Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 Tổng dư nợ 34.939 Tỷ lệ tăng trưởng tổng dư nợ (%) Dư nợ cho 2.807 vay HSSV Tỷ lệ tăng trưởng DN HSSV (%) Tỷ trọng DN 8,03 HSSV/Tổng DN (%)
(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2007 đến năm 2016 của NHCSXH)
Tốc độ tăng trưởng tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn của NHCSXH có sự thay đổi rõ rệt qua các năm. Các Quyết định về tín dụng đối với HSSV được Thủ tướng Chính phủ ban hành với những thay đổi về chính sách và điều kiện vay vốn như: quy định
nâng mức cho vay (từ 150.000đồng/HSSV/ tháng lên 1.500.0000đ/HSSV/tháng), lãi suất từ 0,5% tăng lên 0,65%/tháng, giảm xuống 0,6%/tháng và hiện nay giảm xuống 0,55%/tháng, các đối tượng vay vốn được mở rộng hơn trước (hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn đột xuất, lao động học nghề nơng thơn, bộ đội xuất ngũ…) đã tạo điều kiện cho ngân hàng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn giai đoạn 2008-2016 của các chương trình tín dụng NHCSXH là 16,5%, trong khi đó tỷ lệ tăng trưởng bình quân cho vay HSSV là 35,6%.
Dư nợ cho vay chương trình HSSV liên tục tăng cao từ năm 2008 đến năm 2012 năm, đến bốn năm gần đây dư nợ chương trình có xu thế chững lại và giảm dần (Có lý do cụ thể sẽ được phân tích tại phần sau).
b. Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng đối với HSSV
Quy mơ tín dụng đối với HSSV ngày càng được mở rộng cả về số tương đối và số tuyệt đối từ các năm 2007 đến năm 2016 tuy dư nợ đã giảm xuống vẫn gấp năm 2007 gần 7 lần.
Qua biểu đồ 1 ta thấy, tỷ trọng dư nợ chương trình HSSV chiếm khoảng từ 8,03% đến 32,2% so với tổng dư nợ của các chương trình, có năm đứng thứ hai trong danh mục các chương trình tín dụng có dư nợ lớn của NHCSXH. Đến nay vẫn là chương trình có dư nợ đứng thứ 3 trong tổng 26 chương trình tín dụng của NHCSXH.
Biểu đồ 2.1: Quy mơ tín dụng HSSV
(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2007, 2012, 2013, 2016 của NHCSXH)
Kết quả trên khẳng định sự nỗ lực rất lớn của toàn hệ thống NHCSXH, sự phối hợp chặt chẽ giữa liên nghành NHCSXH, Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổ chức nhận ủy thác, sự quan tâm chỉ đạo của Ban đại diện HĐQT các cấp, chính quyền địa phương về thực hiện đồng bộ các giải pháp, cụ thể:
- NHCSXH khơng ngừng tăng cường mối liên kết với chính quyền địa phương các cấp trong việc tun truyền chính sách tín dụng đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn. - NHCSXH các cấp đã tăng cường tác động đến người vay để nâng cao ý thức trách nhiệm của người vay đối với việc trả nợ Ngân hàng, để người vay hiểu rõ đây là một khoản tín dụng có hồn trả, khác với khoản cấp phát khơng hồn lại.
- NHCSXH đã phối hợp chặt chẽ với các chương trình hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương để tổ chức cho vay từ khâu thành lập Tổ TK&VV đến việc duy trì hoạt động của Tổ và giác ngộ ý thức tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ để khắc phục điểm hạn chế cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản.
- NHCSXH đã điều chỉnh phương thức ủy thác từ toàn phần sang ủy thác bán phần, không ủy thác cho các tổ trưởng Tổ TK&VV, các tổ chức chính trị - xã hội trực tiếp thu nợ, mà chỉ ủy nhiệm thu lãi đối với những tổ có đủ tín nhiệm nhằm hạn chế nợ xâm tiêu.
Để nâng cao chất lượng tín dụng, NHCSXH đã gắn lợi ích của các tổ chức nhận ủy thác thơng qua việc quy định mức phí ủy thác có gắn với tỷ lệ thu nợ, thu lãi và tỷ lệ nợ quá hạn.
c. Mức tăng dƣ nợ bình quân một HSSV
Qua bảng 2 ta thấy số tiền NHCSXH hiện đang cho vay đối với một HSSV bình quân tăng đều qua các năm, thể hiện sự quan tâm của Chính phủ đối với đối tượng HSSV qua việc tập trung nguồn vốn cho vay, mở rộng đối tượng vay, mức vay, thời hạn vay và thời hạn trả nợ vì vậy bình quân dư nợ một HSSV tăng đáng kể. Dư nợ bình quân một HSSV năm 2007 là 4,66 triệu đồng, năm 2008 là 8,19 triệu đồng tăng 75,7% so với năm 2007, năm 2009 là 11,906 triệu đồng nhưng đến năm 2014 dư nợ bình quân một HSSV là 17,69 triệu đồng, tăng 48,6% so với năm 2009. Điều này phản ánh khả năng của NHCSXH trong việc hỗ trợ vốn cho HSSV ngày càng phù hợp với nhu cầu vay vốn hàng năm.
Dư nợ bình qn một HSSV trong những năm gần đây có mức tăng cao thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân một HSSV Chỉ tiêu Dư nợ cho vay HSSV Số HSSV vay vốn Bình quân dư nợ/HSSV Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình qn một HSSV (%)
(Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ năm 2007 đến năm 2014 của NHCSXH)
d. Phân tích dƣ nợ theo phƣơng thức cho vay đối với HSSV
Từ khi thực hiện chuyển đổi phương thức cho vay trực tiếp đến HSSV sang phương thức cho vay thông qua hộ gia đình và đối tượng được mở rộng hơn theo Quyết định số 157/2007/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ, việc quản lý món vay của NHCSXH được dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều vì người đứng ra vay vốn và chịu trách nhiệm trả nợ là bố mẹ HSSV. Để đánh giá mức độ hiệu quả của phương thức cho vay thơng qua hộ gia đình, ta xem xét phân tích tình hình cho vay HSSV đến năm 2014 qua bảng số liệu Bảng 3.
Bảng 2.3: Số liệu cho vay HSSV qua hai phƣơng thức
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Cho vay trực tiếp Tỷ trọng (%) Cho vay qua hộ gia đình
Tỷ trọng (%)
Tổng cộng
Qua bảng số liệu trên và theo báo cáo NHCSXH nhưng năm 2012-2013:
Cho thấy, NHCSXH thực hiện cho vay chủ yếu thơng qua hộ gia đình trên 99%, cho vay trực tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ, dưới 1%
Trước đây khi NHCSXH thực hiện phương thức cho vay trực tiếp tới HSSV đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý dư nợ cho vay và thu nợ, tình trạng nợ quá hạn ngày càng gia tăng, NHCSXH đã có những giải pháp tích cực để thu hồi nợ như: gửi thư về gia đình HSSV, phối hợp với nhà trường để xác minh địa chỉ của HSSV, gửi danh sách HSSV đã vay vốn đến NHCSXH cấp huyện nơi HSSV đăng ký hộ khẩu thường trú trước khi nhập học để đôn đốc thu hồi nợ, nhưng các giải pháp trên cũng chưa mang lại hiệu quả cao.
Để khắc phục những tồn tại trên và nâng cao chất lượng tín dụng, thu hồi được số dư nợ cho vay trực tiếp HSSV trước đây, qua nghiên cứu tình hình thực tế và trên cơ sở tổ chức mạng lưới hiện có, NHCSXH đã chuyển sang phương thức cho vay thơng qua hộ gia đình và ủy thác dư nợ cho các tổ chức chính trị - xã hội quản lý và thu hồi lãi vay. Phương thức cho vay thơng qua hộ gia đình đến nay đã phát huy được hiệu quả do hộ gia đình là người đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ ngân hàng.
2.2.3.2. Số lượng khách hàng
Chương trình đã cho trên 3,3 triệu lượt HSSV được vay vốn. Các năm có số hộ gia đình và HSSV vay vốn tăng nhanh từ 629 HSSV/603 hộ năm 2007 lên cao nhất là năm 2011 là 1.923 hộ với 2.407 HSSV dư nợ, đến hết năm 2016 còn 870 ngàn hộ gia đình đang vay vốn cho trên 976 nghìn HSSV đi học. Kết quả cụ thể tại bảng 4 như sau:
Bảng 2.4: Tổng hợp khách hàng vay vốn từ 2007-2016Đơn vị: tỷ đồng, ngàn hộ, ngàn HSSV Đơn vị: tỷ đồng, ngàn hộ, ngàn HSSV Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng
(Nguồn: Theo báo cáo NHCSXH đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Chương trình tín dụng ưu đãi đối với Học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ)
Qua bảng số liệu cho thấy trong giai đoạn 10 năm, tổng dư nợ chương trình tăng lên 6,8 lần, trong đó riêng năm thứ 2(2018) tăng lên 3,5 lần so với năm đầu tiên 2007, tăng trưởng dư nợ vẫn tiếp tục cho đến năm 2012, giai đoạn này vẫn là giai đoạn tiếp tục cho vay sinh viên đang theo học đã được vay ngay từ những năm đầu tiên nhập học, chưa ra trường và chưa đến kỳ hạn thanh toán nợ. Từ sau năm 2013 đến nay là dư nợ thực hiện chương tình chững lại và có xu thế giảm dần do số học sinh ra trường đến kỳ hạn trả nợ tăng cao, số học sinh sinh viên mới nhập học đủ điều kiện vay vốn, co nhu cầu vay vốn giảm sút, số học sinh được vay hàng năm từ trên 500 ngàn hộ đến năm 2016 chỉ còn 35 ngàn HSSV được vay trong năm, đến cuối năm 2016 còn 870 ngàn HSSV còn dư nợ.
Về chất lượng tín dụng- nợ quá hạn cho thấy: Nợ quá hạn tăng dần qua các năm từ 18 tỷ đồng đến 151 tỷ đồng, nhưng về số tương đối, nợ quá hạn chỉ chiếm tỷ lệ từ 0,23 % đến 0,78% trên tổng dư nợ chương trình cho vay. Về chỉ tiêu này sẽ phân tích rõ hơn trong phần tiếp theo.
2.2.2.3. Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay HSSV
Tình hình nợ q hạn chương trình tín dụng Học sinh sinh viên tại NHCSXH trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014 thể hiện qua bảng số liệu 5.
Nợ quá hạn cho vay HSSV từ năm 2009 đến năm 2013 có xu hướng tăng dần, năm 2009 tỷ lệ NQH chiếm tỷ lệ 0,26% so với tổng dư nợ cho vay HSSV, đến cuối năm 2012 với tổng dư nợ cho vay HSSV, năm 2014 chiếm 0,48% so với tổng dư nợ cho vay HSSV.
Năm 2014 tỷ lệ nợ quá hạn các chương trình tín dụng tại NHCSXH chiếm 0,52% tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn hộ nghèo chiếm 0,72% tổng dư nợ cho vay hộ nghèo. Nếu so sánh tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSSV với tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo và tỷ lệ nợ q hạn của tất cả các chương trình tín dụng tại NHCSXH thì tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSSV chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chiếm khoảng 0,11% tổng dư nợ các chương trình, qua đó cho thấy chất lượng cho vay HSSV vẫn được đảm bảo.
Bảng 2.5: Dƣ nợ quá hạn một số chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
- Tổng dư nợ
- Dư nợ cho vay HSSV
- Dư nợ cho vay HN + NQH các chương trình + NQH cho vay HSSV + NQH cho vay HN + Tỷ lệ NQH các chương trình/tổng dư nợ (%) + Tỷ lệ NQH hộ nghèo /Tổng dư nợ HN (%) + Tỷ lệ NQH HSSV /Tổng dư nợ HSSV (%)
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm tỷ lệ nợ q hạn chương trình tín dụng HSSV tăng trong những năm gần đây là do nhiều HSSV ra trường chưa có việc làm, hộ gia đình vay vốn khó khăn khơng trả được nợ đã được NHCSXH cho gia hạn nợ với thời gian tối đa theo qui định, nhưng vẫn chưa khắc phục được khó khăn nên chưa trả được nợ. Bên cạnh đó, một số sinh viên ra trường ý thức trả nợ chưa cao, hoặc sinh viên cung cấp sai địa chỉ nơi ở, nơi làm việc cho ngân hàng hoặc do chia tách địa giới hành chính dẫn đến việc những thông báo nợ đến hạn, đôn đốc trả nợ của NHCSXH không đến được những sinh viên này, một số HSSV chưa có việc làm hoặc có việc làm nhưng ở các vùng có điều kiện khó khăn, thu nhập thấp khơng có nguồn để trả nợ nhưng khơng đến để làm thủ tục xin gia hạn nợ.
Như vậy, tỷ lệ nợ q hạn Chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn của NHCSXH mặc dù đạt tỷ lệ thấp so với tổng dư nợ nhưng chưa thực sự phản ánh đúng thực
- Việc hạch toán và quản lý phân loại nợ của NHCSXH không thực hiện phân loại nợ theo chất lượng tín dụng như các NHTM khác. Phân loại nợ của NHCSXH được theo dõi không chi tiết mà chỉ được hạch toán trên 2 tài khoản là nợ đủ tiêu chuẩn và nợ cần chú
ý Cách quản lý này chưa phản ánh đúng tính chất các khoản nợ, gây khó khăn trong cơng
tác quản trị và phân loại khách hàng của ngân hàng, vì vậy tỷ lệ này chưa đánh giá chính xác chất lượng tín dụng.
Bên cạnh đó, việc gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ cho các khoản vay của HSSV có hồn cảnh khó khăn được thực hiện với rất nhiều lý do chưa phù hợp với những quy định chung như:
+ Theo quy định người vay phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên khơng q 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khóa học, số tiền cho vay được phân kỳ trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần, nhưng rất nhiều HSSV ra trường chưa có việc làm nên khơng có thu nhập để trả nợ Ngân hàng. Trong khi đó có hộ vay lần đầu tiên tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, nên khi vay chưa xác định đúng thời hạn trả nợ ngân hàng dẫn đến tình trạng đến kỳ hạn trả nợ phải xin gia hạn nợ.
+ Do đặc điểm của hộ nghèo phần lớn là thiếu kiến thức về sản xuất, kinh doanh, mọi hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên khi xảy ra thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, … hoặc làm ăn không thuận lợi sẽ dẫn đến việc mất vốn hay bị thua lỗ, người dân không có tiền trả nợ khi đến hạn phải xin gia hạn nợ.
+ Một số hộ vay có tâm lý ỷ lại vào nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ nên tuy có khả năng trả nợ nhưng lại xin gia hạn nợ để kéo dài thời gian vay vốn được ưu đãi, trong khi cán bộ ngân hàng không kiểm tra kỹ nên hộ vay vẫn được chấp thuận.
2.3. Đánh giá an tồn và chất lƣợng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn tạiNHCSXH Việt Nam NHCSXH Việt Nam
2.3.1. Kết quả đạt được
Qua mười năm thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng ưu đãi đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn đã đạt được những kết quả quan trọng:
Thứ nhất, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ được Chính phủ giao, đã tạo được nguồn vốn
đáp ứng cho việc thực hiện chương trình tín dụng chính sách đối với HSSV ngày càng được mở rộng, chất lượng ngày càng được nâng cao. Tín dụng ưu đãi đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn đã góp phần giúp cho HSSV có hồn cảnh khó khăn khơng phải bỏ học vì khơng có tiền, đã hỗ trợ cho người dân nghèo có cơ hội vươn lên trong cuộc sống. Vốn tín dụng được ủy thác cho
vay thơng qua các tổ chức chính trị - xã hội, qua đó các tổ chức này gắn kết nhiều với hội viên, nâng cao trách nhiệm đối với người nghèo, góp phần củng cố hệ thống chính trị cơ sở.
Thứ hai, với các chuyên san, chuyên mục, chương trình riêng giới thiệu về
NHCSXH, về vốn tín dụng ưu đãi đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn phổ biến trên các kênh thông tin đại chúng, báo, đài địa phương và các chương trình lồng ghép thơng qua các tổ chức chính trị - xã hội, vốn tín dụng chính sách ngày càng trở nên gần gũi với người nghèo, NHCSXH ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy của người nghèo khi cần vốn.
Thứ ba, chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn đã đạt được mục tiêu
đề ra. Đến nay đã có gần 2 triệu HSSV có hồn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập. Quyết định 157/2007/QĐ-TTg được ban hành kịp thời, hợp lịng dân, góp phần tạo sự bình đẳng về học tập trong xã hội. Vì vậy quá trình tổ chức triển khai choa vay, NHCSXH đã