Phƣơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty xăng dầu khu vực i (Trang 38 - 40)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu, q trình thực hiện các cơng việc để thu thập dữ liệu đã được tiến hành.

2.1.1. Phương pháp tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu

Để thực hiện đề tài: “ Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Xăng dầu khu vực I” một cách tốt nhất, phù hợp với điều kiện của bản thân cũng như điều kiện tại đơn vị nghiên cứu, tác giả đã sưu tầm các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bố, các giáo trình, bài giảng, sách chuyên khảo, các bài viết đăng trên báo, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu....Từ đó lựa chọn, chắt lọc logic và kế thừa những kiến thức chính xác đưa vào phần Cơ

sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản.

2.1.2. Phương pháp tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về Cơng ty

Thông qua việc nghiên cứu tài liệu về Công ty, gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với một số cán bộ, nhân viên trong Cơng ty và tìm kiếm trên các trang web,… tác giả đã thu thập được các thông tin tổng quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty, về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty...

- Bước 1: Lập kế hoạch phỏng vấn, gồm các nội dung:

+ Xác định mục đích phỏng vấn: Để nhằm thu thập các thơng tin

+ Xác định đối tượng được phỏng vấn: Các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên kho, nhân viên bán hàng của công ty Xăng dầu khu vực I.

+ Thời gian và địa điểm phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trong giờ hành chính tại bộ phận làm việc của Cơng ty.

+ Xây dựng các câu hỏi phỏng vấn: Các câu hỏi phỏng vấn đã tập trung vào tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn và tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty.

- Bước 2: Tiến hành phỏng vấn:

Tác giả hẹn gặp trực tiếp các đối tượng cần phỏng vấn của Công ty. Sau khi trao đổi nội dung công việc, tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên kho, nhân viên bán hàng thông qua các câu hỏi đã chuẩn bị trước . Để lưu lại kết quả phỏng vấn làm tài liệu sử dụng trong luận văn của mình, tác giả đã sử dụng các phương tiện để lưu trữ như: sử dụng giấy, bút, máy ghi âm để ghi chép lại các câu trả lời phỏng vấn.

Tất cả các thông tin thu thập được thông qua phương pháp trên dùng để phân tích định tính, nhằm tìm ra các nhân tố thực tế đã ảnh hưởng đến tình hình sử dụng tài sản tại Cơng ty.

Bằng cách tiếp cận với Phòng chức năng, tác giả đã thu thập đầy đủ các thông tin về đề tài nghiên cứu, bao gồm: Các bảng thống kê về tài sản; Các báo cáo định kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh; Các báo cáo tài chính qua các năm của Cơng ty. Đó là:

+ Báo cáo tài chính các năm 2011 - 2014 và các báo cáo nội bộ.

+ Tài liệu báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2011 - 2014 của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã được kiểm tốn.

+ Báo cáo tài chính các năm 2011 – 2014 của công ty Xăng dầu và Chất đốt Hà Nội

Tồn bộ thơng tin thu thập được là các số liệu thứ cấp mang tính xác thực cao, đảm bảo tin cậy cho công tác nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty xăng dầu khu vực i (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w