CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Xăng dầu K
Trong những năm qua, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty Xăng dầu KVI luôn quan tâm đến vấn đề sử dụng tài sản và tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.
Việc phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Xăng dầu KVI sẽ cho thấy tình hình sử dụng tài sản tại Cơng ty, những thành tựu đã đạt được cũng như những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của những hạn chế này. Trên cơ sở đó, những giải pháp thích hợp sẽ được đưa ra để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại đây.
3.2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bảng 3.7 – Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại công ty Xăng dầu KVI
Chỉ tiêu Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hệ số sinh lợi TTS (ROA)
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KVI )
Qua bảng trên ta thấy, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản đã tăng dần. Năm 2012 từ 29,76 đến năm 2013 là 31,99 và năm 2014 lên 32,40. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản sử dụng trong kỳ tạo ra 29,76 đồng doanh thu (năm 2012); 31,99 đồng doanh thu (năm 2013) và 32,40 đồng doanh thu (năm 2014) . Như vậy, từ một đồng tài sản sử dụng, doanh thu đã tăng thêm 2,23 đồng vào năm 2013 và tăng thêm 0,41đồng nữa vào năm 2014.
mạnh qua ba năm, đặc biệt là năm 2014, chỉ tiêu này tăng từ 0,07 lên tới 0,12. “Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản” cho biết một đồng tài sản sử dụng trong kỳ tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2012, tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận năm 2013 và tạo ra 0,13 đồng lợi nhuận năm 2014. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản đã được nâng lên rõ rệt.
Phân tích DUPONT để thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi tổng tài sản.
ROA = PM*AU
Trong đó:
- PM: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
- AU: Tỷ suất doanh thu trên tài sản
Bảng 3.8 - Ảnh hƣởng của các nhân tố đến tỷ suất sinh lời tổng TS
Năm so sánh
(Nguồn: Kết quả tính từ số liệu bảng 3.7)
Từ kểt quả tính tốn được ở bảng 3.7, bằng phương pháp DUPONT kết quả được đưa vào bảng 3.8 thể hiện sự biến động của từng nhân tố đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tổng TS.
* So sánh chỉ tiêu ROA năm 2013 với năm 2012 ta thấy, ROA năm 2013 tăng 0,042 lần tương ứng tăng 241% do các nguyên nhân như sau:
- Nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (PM) tăng 124,49% làm cho ROA tăng thêm 0,04 lần, tỷ lệ tăng tương ứng là 200%.
* So sánh chỉ tiêu ROA năm 2014 với năm 2013 ta thấy, ROA năm 2014 tăng 0,047 lần tương ứng tăng 165% do các nguyên nhân như sau:
- Nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (PM) tăng 63,39% làm cho ROA tăng 0,046 lần, tỷ lệ tăng tương ứng là 163%.
- Nếu tỷ suất doanh thu trên tài sản (AU) tăng 1,27% làm cho ROA tăng 0,001 lần, tỷ lệ tăng tương ứng là 101%.
Qua bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA của công ty Xăng dầu KVI qua các năm từ 2012 đến 2014 ta thấy rằng các năm ROA đều tăng. Như vậy chỉ tiêu ROA của Công ty chủ yếu bị ảnh hưởng bởi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (PM) chứ không chỉ ảnh hưởng nhiều của tỷ suất doanh thu trên tài sản (AU). Điều này thể hiện việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu của Công ty chưa cao.
Như vậy, việc phân tích nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Xăng dầu KVI đã cho ta cái nhìn tổng qt và tồn diện về tình hình sử dụng tài sản tại Cơng ty, qua đó phần nào giúp Cơng ty có sự điều chỉnh việc sử dụng tài sản ngày càng có hiệu quả hơn. Nhìn chung, Cơng ty đã sử dụng tài sản có hiệu quả, thể hiện ở các chỉ tiêu phát triển tương đối đồng đều và có chiều hướng tốt. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu như kì thu tiền bình qn và vịng quay khoản phải thu được phân tích ở trên có thể giúp Cơng ty xem xét lại chính sách tín dụng thương mại của mình sao cho chính sách quản lý tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và tổng tài sản thực sự đem lại hiệu quả cao nhất cho Công ty.
3.2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản, có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản.
Bảng 3.9 – Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty Xăng dầu KVI
Chỉ tiêu Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế
TSNH bình quân trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSNH Hệ số sinh lợi TSNH
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KVI )
* Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng TSNH được sử dụng trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Trong ba năm qua, chỉ tiêu này có xu hướng tăng dần. Năm 2012, nếu sử dụng một đồng TSNH đem lại 69 đồng doanh thu thuần thì sang năm 2013 đem lại 74 đồng và năm 2014 là 78 đồng. Nguyên nhân là do TSNH có xu hướng tăng qua ba năm với tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu.
* Hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn
Nhìn vào bảng trên cho thấy, hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn cũng tăng dần đều qua các năm. Điều này chứng tỏ một đồng tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ tạo ra nhiều lợi nhuận sau thuế hơn trước.
Qua việc phân tích một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSNH tại công ty Xăng dầu KVI trong ba năm cho thấy cả hai chỉ tiêu hiệu suất sử dụng
tài sản ngắn hạn chưa cao. Nguyên nhân là do quy mô tài sản ngắn hạn ngày càng tăng nhưng việc tăng TSNH chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng.
* Vòng quay tiền
Mặc dù là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, song “Tiền và các khoản tương đương tiền” chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng TSNH. Để nhìn nhận đúng đắn về hiệu quả sử dụng tài sản ta có thể so sánh vịng quay tiền qua các năm như sau:
Bảng 3.10 – Vòng quay tiền tại công ty Xăng dầu KVI Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
Vòng quay tiền
Tỉ lệ thay đổi vịng quay tiền
( Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KVI )
Nhìn vào bảng 3.10 ta thấy vịng quay tiền tại đây quá lớn. Trung bình mỗi ngày doanh thu gấp khoảng 12 lần so với lượng tiền trong tài sản ngắn hạn. chỉ tiêu này có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2012, vòng quay tiền tại Cơng ty đạt 5 nghìn 659 lần, sang đến năm 2013 đạt 4 nghìn 472 lần, tức là giảm 21% so với năm 2012. Đó là do doanh thu năm 2013 tăng 9,56%, nhưng tiền và các khoản tương đương tiền tăng 38,66%, làm cho vòng quay tiền giảm. Năm 2014 vịng quay tiền của Cơng ty giảm 23,10% so với 2013 vì doanh thu giảm 1,41%, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 28,20%. Như vậy, vòng quay tiền đã giảm qua hai năm liên tiếp. Điều đó chứng tỏ Cơng ty
* Kỳ thu tiền bình quân
Bảng 3.11 –Kỳ thu tiền bình qn tại cơng ty Xăng dầu KVI Chỉ tiêu
Các khoản phải thu Doanh thu
Doanh thu bình quân hàng ngày
Kì thu tiền bình quân
Tỉ lệ thay đổi kì thu tiền bình qn
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KV I )
Qua bảng trên, ta thấy chỉ tiêu kỳ thu tiền bình qn của Cơng ty có sự thay đổi qua các năm. Cụ thể, năm 2012 kỳ thu tiền bình quân là 5,7 ngày. Năm 2013 do các khoản phải thu giảm 36 tỷ 762 triệu đồng tương ứng với (- 13,20%), ngược lại doanh thu bình quân mỗi ngày lại tăng 9,6% đã làm cho kỳ thu tiền bình quân giảm 1,7 ngày, tương ứng giảm 29,82% . Năm 2014 kỳ thu tiền bình quân là 4,6 ngày, tăng 15% so với năm 2013. Sự thay đổi này là do năm 2013 các khoản phải thu tăng 0,37% nhưng doanh thu bình quân mỗi ngày lại giảm 1,41% so với năm 2013. Điều này cho thấy số ngày bình qn cần có để chuyển các khoản phải thu thành tiền ở năm 2013 là thấp nhất, thể hiện nỗ lực của Công ty trong việc giải quyết các khoản phải thu ngắn hạn.
* Vòng quay hàng tồn kho
Bảng 3.12 – Vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình qn Vịng quay hàng tồn kho
Tỉ lệ thay đổi vòng quay hàng tồn kho
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KV I )
Kết quả tính tốn qua các năm đã thể hiện vịng quay hàng tồn kho năm 2013 tăng 548%, năm 2014 giảm 28%. Bởi lẽ, năm 2013 trước khó khăn chung của lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, nhận định được sự biến động của nhu cầu xăng dầu trên thị trường Thế giới, Cơng ty đã chủ động tăng dự trữ, sau đó Ban Giám đốc lại chỉ đạo cả hệ thống giải quyết HTK. Kết quả là số tiền giảm từ 2 tỷ 55 triệu đồng (năm 2012) xuống mức 346 triệu đồng (năm 2013). Năm 2014, do có sự giảm liên tiếp giá dầu thô nên giá vốn hàng bán đã giảm, nhưng HTK vẫn còn lại từ năm 2013 cộng với nhập thêm ở 2014 nên vòng quay hàng tồn kho trong năm 2014 giảm xấp xỉ 16 lần, tương ứng với 28%. Như vậy, do năng lực quản lý và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, Công ty đã tăng dự trữ khi có biến động tăng về giá, đồng thời nhanh chóng giải quyết HTK khi có biến động giá giảm. Kết quả là doanh lợi doanh thu tăng, đó là nhân tố tác động tích cực đến doanh lợi tài sản tại doanh nghiệp.
3.2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Bảng 3.13 – Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn tại công ty Xăng dầu KVI
Chỉ tiêu Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế
TSDH bình quân trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSDH Hệ số sinh lợi TSDH
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KV I )
* Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng TSDH được sử dụng thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này có xu hướng tăng ở năm 2013, nhưng có sự giảm nhẹ ở năm 2014. Cụ thể, năm 2013 TSDH bình quân tăng 1,5% cùng với sự gia tăng doanh thu 9,6% đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản tăng lên từ 52,21 đến 56,35. Số liệu đó có nghĩa là, một đồng TSDH được sử dụng thì tạo ra thêm 0,14 đồng doanh thu thuần so với năm 2012. Năm 2014, mặc dù TSDH bình quân giảm 0,09% nhưng doanh thu giảm tới 1,41% làm hiệu suất sử dụng tài sản giảm từ 56,35 xuống 55,61.Điều này được lý giải là do thời điểm giữa năm 2014 giá dầu Thế giới giảm mạnh liên tiếp, dẫn đến giá bán lẻ giảm, doanh thu giảm. Trong khi đó, TSNH giảm nhiều nhưng TSDH chỉ giảm chút ít. Đây là yếu tố khách quan tác động đến hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn tại doanh nghiệp.
* Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng TSDH sử dụng bình quân trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Bảng 3.13 cho thấy chỉ tiêu hệ số
đồng so với năm 2012. Cũng như vậy, một đồng TSDH được sử dụng trong năm 2014 tạo ra 0,20 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 0,07 đồng so với năm 2013. Kết quả phân tích cho thấy hiệu suất sử dụng TSDH ở đây khơng có biến động nhiều nhưng hệ số sinh lợi TSDH lại tăng đáng kể ( năm 2013 tăng 150% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 50% so với năm 2013). Nó thể hiện hiệu quả của cơng tác quản lý và sử dụng TSDH tăng lên.
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Xăng dầu KVI
3.3.1. Kết quả đạt được
Công ty Xăng dầu KVI là một thành viên thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. Trong những năm đầu thực hiện cổ phần hóa Cơng ty đã gặp rất nhiều kho khăn. Tuy nhiên, được sự hỗ trợ của Tập đoàn, cùng sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên, Công ty đã ngày càng phát triển, nâng cao vị thế trên thị trường. So với các doanh nghiệp khác trong Tập đồn Xăng dầu Việt Nam , Cơng ty là doanh nghiệp hàng đầu về thị phần ở các tỉnh phía Bắc, vị thế của Cơng ty luôn được đánh giá cao nhờ vào các yếu tố sau:
- Cơng ty có một đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn sâu, đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và lành nghề. Họ đều tích cực, hăng say với cơng việc. Bên cạnh đó, tổ chức Cơng đồn Cơng ty ln quan tâm chia sẻ và phát động các phong trào nhằm khuyến khích tinh thần lao động của các Đồn viên. Đây chính là thế mạnh của Công ty trong chiến lược phát triển lâu dài dựa vào nguồn nhân lực.
- Công ty được các đối tác đánh giá cao về kinh nghiệm và công nghệ quản lý trong lĩnh vực kinh doanh. Trong nhiều năm gần đây Công ty luôn qn triệt tinh thần đồn kết, nhiệt tình phục vụ khách hàng. Vì vậy mạng lưới kinh doanh ngày càng được mở rộng.
- Chữ “Tín” ln được đặt lên hàng đầu, 100% sản phẩm xăng dầu cung cấp trên thị trường và cung cấp cho các đối tác đều đảm bảo chất lượng theo qui định.
Trong những năm gần đây, trước những diễn biến phức tạp về tình hình chính trị, kinh tế, đặc biệt là thị trường xăng dầu Thế giới và chính sách vĩ mơ của Nhà nước đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Nắm bắt được những khó khăn, Ban lãnh đạo Cơng ty đã hết sức nỗ lực trong việc mở rộng quy mơ, tìm thêm các hướng đi mới để tăng doanh thu và lợi nhuận, từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời Ban lãnh đạo Công ty luôn trăn trở tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nhằm tối đa hóa giá trị tài sản. Vì vậy, ba năm qua lợi nhuận của Công ty đều không ngừng tăng lên, năm 2012 tăng 32%, năm 2013 tăng 146% và năm 2014 tăng 61%. Trong khi đó giá trị tổng tài sản bình qn năm 2013 tăng 1,9% và năm 2013 giảm 2,6%, đã làm cho hệ số sinh lợi tổng tài sản tăng đáng kể. Kết quả phân tích cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từ tài sản của Công ty rất lớn, lớn hơn nhiều so với mức trung bình của Tập đồn và lớn hơn rất lớn nhiều so với một công ty khác cùng ngành (Phụ lục 01). Năm 2013 doanh thu tăng khoảng 10%, lợi nhuận sau thuế tăng 146% và tổng tài sản tăng 2% làm cho chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng 3,3%. Ở đây yếu tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ảnh hưởng rất lớn tới tỷ suất sinh lợi tài sản. Đây là yếu tố khách quan do giá cả thị trường tác động. Năm 2014 doanh thu có giảm 1,41%, nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng 61,08% và tổng tài sản giảm 2,6% làm cho chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng 0,41%. Qua số liệu thống kê và thực tế cho thấy: tháng 6 năm 2014 Tập đồn Xăng dầu Việt nam bắt đầu thơng báo giảm giá xăng dầu sau rất nhiều lần tăng giá vì giá dầu trên thị trường Thế giới giảm mạnh. Lúc này khoảng chênh lệch giữa giá bán và mua rất
lớn, dẫn đến doanh thu có thể giảm mà lợi nhuận lại tăng, đồng thời giá trị tài sản sử dụng khơng nhiều.
Có thể nói rằng trong thời gian qua, giá cả xăng dầu trên thị trường Thế giới biến động khơn lường, điều đó cũng đã gây sức ép rất lớn cho thị trường