CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chung về công ty Xăng dầu khu vực I
3.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Có thể nói trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2014, trong bối cảnh nền kinh tế Quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Cơng ty xăng dầu KV1 cũng không tránh khỏi hồn cảch đó. Song bằng sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và tồn bộ cán bộ cơng nhân viên, Cơng ty đã khắc phục, vượt qua những khó khăn và cũng có những thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1 - Kết quả hoạt động kinh doanh năm của công ty Xăng dầu KVI 2011-2014
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán LN BH $ CCDV LN từ HĐKD TN khác LN trước thuế LN sau thuế
3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Xăng dầu KVI
3.2.1. Thực trạng tài sản tại Công ty
Tài sản của Cơng ty chia thành hai nhóm: tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Để đánh giá được thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty, trước hết ta tìm hiểu thực trạng tài sản qua các năm 2011 -2014. Trong quá trình kinh doanh, cơng ty đã có những thay đổi về quy mơ và tỷ trọng của tài sản. Tất cả được thể hiện bằng số liệu sau:
Bảng 3.2- Cơ cấu tài sản tại công ty Xăng dầu KVI
Năm 2011 Chỉ Giá trị tiêu (Trđ) TSNH 234.295 TSDH 334.622 Tổng 568.917 tài sản
( Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của công ty Xăng dầu KVI )
Qua bảng 3.2, cho thấy tổng tài sản có sự thay đổi qua bốn năm. Năm 2011, tổng tài sản là 568 tỷ 917 triệu đồng. Sang năm 2012, tổng tài sản tăng 65 tỷ 236 triệu đồng tương ứng với 11,47%. Tuy nhiên, năm 2013, tổng tài sản đã giảm lên đáng kể, xấp xỉ (-6,69%) tương ứng với giảm 42 tỷ 415 triệu đồng so với năm 2012. Trong điều kiện thị trường xăng dầu Thế giới có nhiều biến động, để đạt được mục tiêu kinh doanh, năm 2014 tổng tài sản của công ty đã tăng 10 tỷ 4 triệu đồng tương ứng với 1,69%, điều này thể hiện có những cân nhắc kỹ càng trong việc sử dụng tài sản để phù hợp với sự biến động của thi trường.
Cùng với sự thay đổi về quy mơ tài sản, cơ cấu tài sản cũng có sự thay đổi chút ít. Trong các năm 2011 đến 2014, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng dần, ngược lại tỷ trọng tài sản dài hạn giảm dần. Cụ thể năm 2012 tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 0,43%, năm 2013 tăng 0,10%, năm 2014 tăng 0,05% so với các năm trước đó. Đồng thời tài sản dài hạn giảm dần đúng bằng tỷ lệ trên. Điều này cho thấy, sự thay đổi quy mô tài sản chủ yếu tập trung vào mở rộng quy mơ tài sản ngắn hạn.
Để có thể đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hiệu quả sử dụng tài sản, chúng ta cần đi sâu phân tích cơ cấu của tài sản ngắn hạn cũng như tài sản dài hạn. Qua việc phân tích này sẽ giúp ta hiểu rõ hơn tác động của từng yếu tố đến hiệu quả chung, đồng thời sẽ là cơ sở để đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư.
3.2.1.1. Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn là hết sức cần thiết. TSNH là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Trong mỗi kỳ kinh doanh TSNH ln có sự biến động. Quy mô và cơ cấu trong TSNH phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nó sẽ có tác động lớn đến kết quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng của doanh nghiệp.
Bảng 3.3- Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Xăng dầu KVI Chỉ tiêu
I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
2.Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Các khoản phải thu khác 5. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi IV. Hàng kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1. Chi phí trước ngắn hạn 2. Thuế được khấu trừ 3. Thuế và khoản khác thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
Tổng tài sản ngắn hạn
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KVI )
Bảng 3.3 cho ta thấy cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty trong bốn năm, giai đoạn 2011-2014. Trong đó: Các khoản phải thu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 94%), còn lại là tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, tỷ trọng của từng loại đều có sự thay đổi qua các năm.
Thứ nhất, tiền và các khoản tương đương tiền đã giảm nhiều ở năm
2012, song lại tăng trở lại ở năm 2013 và 2014. Cụ thể: Năm 2012, tổng lượng tiền và các khoản tương đương tiền giảm là 2 tỷ 921 triệu đồng tương đương với 48%, nhưng sang năm 2013 đã tăng ngược trở lại (tăng 1 tỷ 223 triệu đồng) và tăng thêm 1 tỷ 237 triệu đồng vào năm 2014. Nguyên nhân là do vào năm 2012, có sự tăng mạnh của giá dầu Thế giới. Cơng ty đã nhanh chóng chuyển tồn bộ các khoản tương đương tiền và 1,46% tiền để trả trước cho người bán. Tuy nhiên, sang năm 2013, chỉ tiêu này đã tăng 4 tỷ 223 triệu đồng, chủ yếu là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Năm 2014 chỉ tiêu này tăng thêm 1 tỷ 237 triệu đồng hay tăng 28,03%.
Thứ hai, các khoản phải thu ngắn hạn tăng nhiều nhất vào năm 2012,
chiếm tới 98,39% trong tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2013, các khoản phải thu lại có xu hướng giảm (-14,12%) nhưng sang năm 2014 đã ổn định và tăng nhẹ là 0,37%. Nguyên nhân là do năm 2012 có sự biến động lớn trên thị trường xăng dầu nên hiện tượng khách hàng nợ Công ty rất nhiều (tăng 30 tỷ 214
tương ứng với 160,40%), phải thu nội bộ ngắn hạn tăng 44 tỷ 547 triệu đồng tương ứng với 36,79%. Trước sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cùng ngành, Cơng ty đã tăng khả năng tín dụng cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng, tăng cường doanh thu, chỉ tiêu phải thu khác đã giảm 21 tỷ 815 triệu đồng tương ứng với (-92,12%). Sang năm 2013 hầu như các chỉ tiêu trên đều có xu hướng giảm do thị trường dần ổn định hơn. Năm 2014, các chỉ tiêu phải thu khách hàng, phải trả trước cho người bán, phải thu nội bộ ngắn hạn tăng nhẹ và phải thu khác giảm nhẹ.
Qua tìm hiểu cho thấy, lý do của việc tăng các khoản phải thu khách hàng xuất phát từ sự biến động của môi trường kinh doanh trong những năm gần đây. Tuy nhiên, tốc độ tăng khoản dự phịng phải thu khó địi thay đổi rất ít so với tốc độ tăng khoản phải thu khách hàng.
Thứ ba, hàng tồn kho có nhiều biến động qua các năm. Nhìn vào bảng
3.2 ta thấy hàng tồn kho năm 2012 đã hàng tồn kho năm 2014 là giảm tới 93,16% so với năm trước, song lại có xu hướng tăng ở những năm tiếp theo. Cụ thể năm 2013 tăng 53,85%, năm 2014 tăng 25,71%. Tốc độ tăng hàng tồn kho gia tăng trong các năm, đặc biêt là năm 2014 tới 125,71% được giải thích là do thị trường đầu vào có nhiều biến động, Công ty đã chủ động nguồn vốn để tăng giá trị tài sản ngắn hạn.
Thứ tư, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản
ngắn hạn của Cơng ty, song lại có sự thay đổi rất lớn qua các năm. Năm 2012 giảm 766 triệu đồng tương ứng với (-40,78%), năm 2013 giảm
855 triệu đồng tương ứng với (-76,89%), nhưng năm 2014 lại tăng 2 tỷ
232 triệu đồng tương ứng với 868.48%. Sự thay đổi này được quan tâm nhiều ở năm 2014, khi mà vào khoảng cuối tháng 5 bắt đầu có sự giảm mạnh của giá dầu Thế giới, Cơng ty đã có chiến lược ứng phó kịp thời nhằm tăng tài sản ngắn hạn.
3.2.1.2. Thực trạng tài sản dài hạn của Công ty
Đối với mỗi doanh nghiệp, song song với việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp luôn luôn chú trọng tập trung đầu tư tài sản dài hạn. TSDH chiếm vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó thể hiện quy mô năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ trọng của TSDH trong tổng số tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ trọng của các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.
Bảng 3.4 - Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty Xăng dầu KVI Chỉ tiêu
I.Các khoản phải thu dài hạn II.Tài sản cố định 1. TSCĐ hữu hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 2.TSCĐ th tài chính 3. TSCĐ vơ
mịn luỹ kế (*)
4.CPXD cơ bản dở dang
III.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh 2. Đầu tư hạn khác IV. TSDH khác 1.Chi phí trước dài hạn 2.TS dài hạn khác Tổng TS dài hạn
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KVI )
Qua bảng 3.4 ta thấy, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, ngược lại các khoản phải thu dài hạn bằng khơng, các khoản đầu tư tài chính dài hạn rất ít và đầu tư dài hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng tài sản dài hạn của Công ty. Bảng trên cũng cho thấy tỷ trọng các loại TSDH luôn thay đổi qua các năm.
Thứ nhất, về các khoản phải thu dài hạn:
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, từ năm 2010 công ty Xăng dầu KVI đã chấm dứt khoản phải thu dài hạn của
Tài sản cố định có sự thay đổi nhưng khơng nhiều. Năm 2011, giá trị TSCĐ ở mức 340 tỷ 246 triệu đồng tương ứng 96,49% tổng giá trị TSDH. Sang năm 2012, giá trị TSCĐ giảm 896 triệu đồng tương ứng với giảm 0,26%. Năm 2013, giá trị TSCĐ tiếp tục giảm 7 tỷ 53 triệu đồng tương đương (-2,08%). Tuy nhiên năm 2014 giá trị TSCĐ tăng 168 triệu đồng tương ứng với 0,05%.
Tài sản cố định của Cơng ty bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, CPXD cơ bản dở dang. Thực hiện chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, thời điểm 1/1/2010 giá trị TSCĐ Công ty Xăng dầu KVI được ghi nhận lại. Từ đó giá trị cũng như tỷ trọng TSCĐ hữu hình nhỏ hơn rất nhiều so với TSCĐ vơ hình.
Tài sản cố định hữu hình được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.5 - Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của cơng ty Xăng dầu KVI
Chỉ tiêu Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, trang thiết bị Phương tiện vận tải TSCĐHH khác Tổng TSCĐ hữu hình
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KVI )
Là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại nên giá trị nhà cửa, vật kiến trúc luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản cố định hữu
hình của Cơng ty (trên 36%). Giá trị này có sự giảm dần qua các năm, từ đó sự đầu tư vào phương tiện vận tải và máy móc, trang thiết bị đã được chú trọng.
Bảng thống kê cho thấy cơ cấu TSCĐ hữu hình có sự biến động nhưng khơng nhiều. Nhìn chung năm 2013 các chỉ tiêu đều giảm so với năm trước, song sang năm 2014 lại có xu hướng tăng lên. Để có thể nhận biết được tình trạng TSCĐ hữu hình, ta cần đánh giá chính xác hệ số hao mịn của chúng.
Số tiền khấu hao luỹ kế đã trích Hệ số hao mòn TSCĐHH =
Nguyên giá TSCĐHH tại thời điểm đánh giá Hệ số hao mòn này càng lớn (càng tiến về 1) thì chứng tỏ TSCĐHH càng cũ, lạc hậu và cần được đổi mới, thay thế.
Bảng 3.6 - Hệ số hao mòn TSCĐHH của công ty Xăng dầu KVI
Chỉ tiêu
Nguyên giá TSCĐHH Số tiền khấu hao luỹ kế Hệ số hao mòn
TSCĐHH
( Nguồn: Kết quả tính từ báo cáo tài chính năm 2011 - 2014 của cơng ty Xăng dầu KVI )
Kết quả tính tốn cho thấy TSCĐ hữu hình nơi đây tương đối cũ, Cơng ty đã khấu hao được quá nửa giá trị ban đầu.
Bên cạnh TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình ln tồn tại và đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Đối với công ty Xăng dầu KVI, TSCĐ vô hình bao gồm:
+ Quyền sử dụng đất
+ Giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất sản phẩm mới...
+ Tài sản cố định vơ hình khác
Thực tế cho thấy tỷ trọng TSCĐ vơ hình chiếm trên 80% trong tổng tài sản dài hạn, trong khi giá trị hao mòn luỹ kế chỉ nhỏ hơn 1%. Điều đó được lý giải là do quyền sử dụng đất được ghi nhận là TSCĐ vơ hình và khơng được trích khấu hao[3]. Từ bảng 3.4 ta thấy sự biến động giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ vơ hình nhưng khơng nhiều. Cụ thể: năm 2012 giảm 504 triệu đồng tương ứng (-15%) , năm 2013 tăng 453 triệu đồng tương ứng 15% , năm 2014 tăng 40 triệu đồng tương ứng 1,2% . Như vậy từ năm 2013 Cơng ty đã có sự đầu tư vào TSCĐ vơ hình nhưng chưa nhiều nhằm khai thác tiềm lực
của lĩnh vực kinh doanh.
Thứ ba, về các khoản đầu tư tài chính dài hạn:
Đầu tư tài chính dài hạn tập trung tồn bộ tại khoản mục đầu tư dài hạn khác. Trong các năm 2012, 2013 thay đổi không đáng kể so với năm 2011. Tuy nhiên năm 2014 đã có sự thay đổi cả về giá trị và tỷ trọng. Cụ thể giá trị đầu tư dài hạn khác tăng 4 tỷ 188 triệu đồng tương ứng với 37,99% so với năm 2013. Điều nay được giải thích là năm 2014 ngồi những lĩnh vực kinh doanh truyền thống, Cơng ty đã mạnh dạn tìm hướng đầu tư mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Cuối cùng, về tài sản dài hạn khác:
Tài sản dài hạn khác bao gồm chi phí trả trước dài hạn và TS dài hạn khác. Trong đó chi phí trả trước dài hạn được coi là khoản giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp. So với tổng TSDH thì khoản mục TSDH khác ln chiếm tỷ trọng rất nhỏ, dưới 1%. Tuy vậy qua các kỳ kinh doanh giá trị nay cũng có sự thay đổi. Cụ thể năm 2012 giảm 28%, năm 2013 tăng 122%, năm 2014 tăng 73%.