Điểm yếu và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 77 - 87)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢƢ́U

3.3.

3.3.2. Điểm yếu và nguyên nhân

3.3.2.1. Mức độ hạn chế rủi ro tín dụng chưa đạt mục tiêu đề ra

 Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại chi nhánh vẫn đang ở mức cao Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại chi nhánh vẫn đang ở mức cao, đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu năm 2014 là 2,5% cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu bình quân của các TCTD trên đia bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2,44%, cụ thể: cao hơn tỷ lệ nợ xấu của Techcombank Vĩnh Phúc (2,3%), ABBANK Vĩnh Phúc (2,4%), SeABank Vĩnh Phúc (2,45%)…. Mặt khác tỷ lệ nợ xấu của Maritimebank chi nhánh Vĩnh Phúc năm 2014 nêu trên cũng tƣơng đƣơng với tỷ lệ nợ xấu của hệ thống Maritimebank và tỷ lệ nợ xấu này là cao hơn so với các chi nhánh Maritimebank Thái Bình (1,5%), Maritimebank Nam Định (2%), Maritimebank Thái Nguyên (2,2%), Maritimebank Phú Thọ (2,4%)….Bên cạnh đó tỷ lệ nợ quá hạn, theo số liệu năm 2014, tỷ lệ này là 4,5% tức là chiếm 1/22 tổng dƣ nợ của toàn chi nhánh. Nếu trƣớc đây, tỷ lệ nợ xấu rơi vào các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, thƣơng mại và khách hàng cá nhân vay kinh doanh nhỏ lẻ cũng nhƣ vay tiêu dùng thì nay tỷ lệ này rơi chủ

yếu vào các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, lĩnh vực vốn đƣợc coi là lĩnh vực thế mạnh trong những năm kinh tế phát triển, thì nay do kinh tế thế giới suy thoái, kinh tế Việt Nam diễn biến phức tạp, lĩnh vực bất động sản đóng băng dẫn đến hoạt động của lĩnh vực này rơi vào khủng hoảng, chi phí ngun vật liệu, nhân cơng tăng cao trong khi đầu ra không tiêu thụ đƣợc. Tỷ lệ nợ xấu của các doanh nghiệp, cá nhân trong lĩnh vực xây dựng, thƣơng mại tại Maritimebank Vĩnh Phúc chiếm đến trên 60% tỷ lệ nợ xấu của toàn chi nhánh

 Việc xử lý nợ quá hạn tồn đọng chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên thực tế là đã ngừng hoạt động, phá sản nhƣng luật pháp lại chƣa tuyên bố giải thể. Hơn nữa, việc sử dụng trích lập dự phòng chỉ đƣợc dùng để bù đắp những khoản nợ xấu khi doanh nghiệp đã phá sản, nên việc chậm chễ trong thủ tục phá sản của doanh nghiệp gây trở ngại cho chi nhánh trong công tác xử lý nợ xấu, làm trong sạch bảng tổng kết.

Thêm vào đó, thủ tục phát mại tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn nhƣ pháp luật về thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho ngƣời mua chƣa nhất quán, thủ tục và chi phí phát mại tài sản cao, khơng có sự phối hợp, hỗ trợ tích cực từ phía cơng an và chính quyền địa phƣơng. Hơn nữa, đơi khi việc phát mại tài sản bảo đảm lại không đủ bù đắp cho khoản vay do giá thị trƣờng của tài sản thay đổi, khi phát mại khơng có ngƣời mua, thủ tục pháp lý chặt chẽ gây khó khăn cho ngân hàng hoặc do thiếu thiện chí hợp tác từ khách hàng, …

3.3.2.2. Nguyên nhân

a) Nguyên nhân chủ quan

 Chất lƣợng thẩm định hồ sơ cấp tín dụng của CBNV cịn hạn chế

mang nặng tính định tính, và phần lớn là do cán bộ QHKH chƣa thật sự quan tâm đến độ tin cậy của thông tin, đặc biệt là thông tin do khách hàng cung cấp (ví dụ nhƣ khơng u cầu Báo cáo tài chính đã kiểm tốn, số liệu báo cáo tài chính, nguồn trả nợ thiếu độ tin cậy). Thêm vào đó thái độ chủ quan, thiếu tính thận trọng của cán bộ QHKH đã làm gia tăng RRTD với các khoản cho vay. Cán bộ QHKH thƣờng có xu hƣớng chủ đạo là làm việc dựa trên kinh nghiệm, quá tin tƣởng vào những khách hàng truyền thống mà bỏ qua các bƣớc đánh giá những sự thay đổi liên quan đến khách hàng.

Thêm vào đó, mặc dù đã có quy trình cấp tín dụng nhƣng chất lƣợng thẩm định của một số bộ phận trong chi nhánh có chất lƣợng chƣa cao và chƣa đƣợc thống nhất. Năng lực chuyên môn thẩm định khách hàng của một số cán bộ QHKH chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế, nhiều cán bộ QHKH có tuổi đời và tuổi nghề non trẻ, còn thiếu kinh nghiệm và hiểu biết đặc thù của ngành nghề cũng nhƣ các lĩnh vực có liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Hơn nữa, sự thối hóa biến chất của một số cán bộ QHKH đã gây ra tình trạng thơng đồng khách hàng vay ké, lập hồ sơ chứng từ cho vay khống, dẫn đến khách hàng lợi dụng lừa đảo chiếm đoạt vốn của ngân hàng.

 Chƣa chú trọng công tác kiểm tra giám sát vốn vay, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt định kỳ của chi nhánh đối với khách hàng sau khi giải ngân còn lỏng lẻo

Sau khi giải ngân, trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ quan hệ khách hàng nói riêng và của chi nhánh nói chung là thực hiện đầy đủ việc kiểm tra giám sát khoản vay để có thể nắm đƣợc những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích hay khơng để bảo đảm đƣợc khả năng hồn trả nợ vay của khách hàng.

Tuy nhiên, trong thời gian qua, chi nhánh chƣa thực hiện tốt công tác này, nguyên nhân là:

Do chạy theo thành tích “chỉ tiêu dƣ nợ” nên cán bộ quan hệ khách hàng ƣu tiên giải quyết các hồ sơ mới và do tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng nên cán bộ quan hệ khách hàng chƣa quan tâm đúng mức đến công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay.

Mặc dù ngân hàng có quy định rõ ràng về việc kiểm tra giám sát sau khi cho vay nhƣng vẫn còn lỏng lẻo trong việc kiểm soát sự tuân thủ của cán bộ quan hệ khách hàng. Hậu quả là cán bộ quan hệ khách hàng đã không thực hiện đầy đủ quy định này hoặc nếu có thực hiện thì cũng chỉ mang tính hình thức, đối phó bằng cách gửi biên bản kiểm tra cho khách hàng ký mà thực tế lại không kiểm tra tại đơn vị hoặc chỉ làm biên bản kiểm tra khi có sự kiểm tra của kiểm tốn nội bộ của ngân hàng và khi có sự thanh tra của NHNN. Điều này dễ dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc vẫn tiếp tục giải ngân cho khách hàng trong hạn mức tín dụng đã đƣợc cấp trƣớc đó dù khách hàng đang gặp khó khăn về tài chính. Vì vậy, việc kiểm tra giám sát sẽ khơng hiệu quả vì thiếu thơng tin về những sự cố của khách hàng vay nên những khoản vay lúc khởi đầu vẫn tốt nhƣng sau đó trở thành các khoản vay có vấn đề và quá hạn.

Đối với tài sản thế chấp là hàng hóa, địi hỏi cán bộ quan hệ khách hàng phải việc thực hiện việc kiểm tra, giám sát hàng hóa thƣờng xuyên, định kỳ và đột xuất đảm bảo lƣợng hàng thay thế, luân chuyển. Tuy nhiên, một phần do thiếu thời gian, một phần do tin tƣởng vào khách hàng nên cán bộ quan hệ khách hàng đã giao phó hàng hóa cho bảo vệ độc lập bảo vệ kho hàng. Chính vì vậy, khi khách hàng và bảo vệ độc lập của ngân hàng cấu kết với nhau rút bớt, chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp một phần lô hàng, trong khi về mặt hồ sơ, tài sản đó

vẫn cịn thuộc sở hữu của ngân hàng và vẫn bảo đảm cho khoản vay của ngân hàng, làm phát sinh rủi ro tín dụng và giảm khả năng thu hồi nợ của ngân hàng.

Tại Maritimebank Vĩnh Phúc, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt định kỳ chƣa thật sự đƣợc chú trọng. Theo quy định của chi nhánh, định kỳ 03 tháng/lần, sau khi cho vay, các Phịng/Ban nói chung và đặc biệt là mỗi cán bộ quan hệ khách hàng sẽ rà soát lại mỗi khoản vay, cùng kiểm tra chéo khoản vay giữa các cán bộ quan hệ khách hàng trong phòng. Với các khoản vay sắp đến hạn trong tháng tới, cán bộ quan hệ khách hàng lập báo cáo dƣ nợ hiện tại của khoản vay đó, báo cáo nguồn trả nợ dự kiến của khách hàng và nộp lãnh đạo Phòng và Ban giám đốc. Với khoản vay quá hạn, thƣờng xuyên đốc thúc khách hàng, phối hợp cùng nhân viên hỗ trợ tín dụng nhắc nhở khách hàng trả nợ kịp thời.

Tuy nhiên trên thực tế, việc làm báo cáo của cán bộ quan hệ khách hàng cịn mang tính chất sơ sài, đối phó, các cán bộ quan hệ khách hàng nói chung và các nhân viên nói riêng cịn xem nhẹ việc kiểm sốt định kỳ này. Chỉ đến khi nợ quá hạn đã phát sinh, rủi ro đã xảy ra, hoặc thậm chí là khi nợ quá hạn chuyển thành nợ xấu, cán bộ quan hệ khách hàng mới lƣu tâm đến việc rà sốt lại các khoản vay đó. Khi đó, rủi ro tín dụng đã xảy ra đối với ngân hàng rồi, giảm hiệu quả công tác hạn chế rủi ro tín dụng. Hay khi có kiểm tra của Phịng Kiểm tốn nội bộ hoặc Thanh tra NHNN, cán bộ quan hệ khách hàng mới chuẩn bị báo cáo, rà soát lại các khoản vay, bổ sung hồ sơ mang tính chất tạm thời, chống chế nhƣ ký khống/ giả chữ ký Biên bản kiểm tra sau cho vay, Biên bản làm việc định kỳ với khách hàng.

Nhận TSBĐ chƣa đảm bảo chặt chẽ về mặt pháp lý, định giá trị TS chƣa phù hợp với giá thị trƣờng dẫn đến khó khăn khi xử lý tài sản bảo đảm trong trƣờng hợp khoản vay quá hạn

Qua đánh giá các khoản nợ quá hạn, nợ xấu tại chi nhánh cho thấy có nhiều khoản vay có TSBĐ chi nhánh nhận làm TSBĐ nhƣng chƣa đảm bảo

độ chặt chẽ về mặt pháp lý dẫn đến khó khăn khi xử lý TSBĐ trong trƣờng hợp khoản vay quá hạn, cụ thể căn cứ theo Điều 109 Luật Dân sự năm 2005 đối với bất động sản đứng tên hộ gia đình, các thành viên ký kết trên Hợp đồng thế chấp bất động sản là các thành viên từ đủ mƣời lăm tuổi trở lên. Tuy nhiên, tại chi nhánh đã có một số trƣờng hợp khi ký kết thiếu thành viên trong hộ gia đình từ mƣời lăm tuổi trở lên.

Ngồi ra việc định giá TSBĐ khơng phù hợp với giá trị thị trƣờng tại thời điểm cho vay ban đầu, định giá không sát với giá thị trƣờng để cho vay khách hàng nhiều tiền hơn, có lợi cho khách hàng nhằm lơi kéo khách hàng về chi nhánh. Trong bối cảnh thị trƣờng BĐS lao dốc, tính thanh khoản giảm đã làm cho giá trị TSBĐ giảm đáng kế, cá biệt có khoản vay giá trị TSBĐ giảm trên 50%, trong khi tính thanh khoản khơng cao. Chính điều này ảnh hƣởng đến việc xử lý TSBĐ để xử lý nợ quá hạn, nợ xấu cho ngân hàng làm ảnh hƣợng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng của chi nhánh

b) Nguyên nhân khách quan

Năng lực tài chính của khách hàng yếu kém: Đa phần các doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay đều có quy mơ tài sản và nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu cao. Với những doanh nghiệp có năng lực tài chính yếu kém, bất kỳ những biến động trong hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ có tác động ngay tới nguồn trả nợ cho ngân hàng, đặc biệt khi doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản thì ngân hàng cịn đứng trƣớc nguy cơ mất vốn.

Năng lực quản trị điều hành kinh doanh của khách hàng yếu kém:

Khi

vay vốn ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần các doanh nghiệp tập trung vốn vay vào đầu tƣ tài sản vật chất, khơng có nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tƣ cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Có thể nói nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phƣơng án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra phải thành công

trên thực tế là do quy mơ kinh doanh phình ra q to so với khả năng tƣ duy quản lý. Qua hồ sơ phân tích, báo cáo về nợ quá hạn của phòng khách hàng tại ngân hàng, đa phần các khách hàng hoạt động hiệu quả khi cịn ở quy mơ vừa và nhỏ, sau khi đầu tƣ mở rộng phát triển lớn mạnh với nhiều dự án kinh doanh lớn, sang nhiều ngành nghề kinh doanh không phải ngành nghề chủ đạo có thế mạnh của mình thì khả năng quản lý không theo kịp với tốc độ tăng trƣởng và đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị trì trệ, phát sinh những chi phí, thiệt hại, ảnh hƣởng đến khả năng hồn trả nợ vay cho ngân hàng. Hay có trƣờng hợp khách hàng đã mở một công ty lại mở thêm một công ty mới. Do năng lực quản trị điều hành khơng tốt, các chính sách giữa hai cơng ty không rõ ràng, minh bạch nên khi khách hàng gặp khó khăn thì cả 2 cơng ty đều có vấn đề và rủi ro với ngân hàng càng lớn hơn.

Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ: Các

doanh nghiệp khi vay vốn đều đƣợc yêu cầu phải có phƣơng án kinh doanh khả thi cụ thể. Để đảm bảo khả năng trả nợ theo nhƣ kế hoạch kinh doanh đã thẩm định thì địi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn đã giải ngân vào đúng mục đích kinh doanh đã đƣợc phê duyệt tín dụng nhằm đảm bảo vịng quay vốn và dòng tiền về trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, khi cán bộ quan hệ khách hàng thực hiện kiểm tra mục đích sản xuất kinh doanh của khách hàng sau khi giải ngân thì khơng ít khách hàng chỉ dùng một phần vốn vay vào hoạt động kinh doanh, phần khác thì dùng cho mục đích khác nhƣ là mua bất động sản, tiêu dùng cá nhân... Thực trạng này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến dòng tiền của doanh nghiệp, cá nhân và làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ vay cho ngân hàng,hệ quả là dẫn đến phát sinh nợ quá hạn.

Khách hàng gian lận: Tính khơng minh bạch của thơng tin còn

xuất

hiện trong quá trình cho vay dƣới hình thức gian lận. Khi khách hàng cố tình cung cấp thơng tin khơng chính xác cho ngân hàng. Cho dù

khơng phải món cho vay thƣơng mại, tiêu dùng nào cũng hàm chứa khả năng gian lận, song thực tế chính hành vi gian lận đã gây nên những tổn thất lớn cho ngân hàng. Tổng hợp các thông tin nội bộ của ngân hàng về các vụ gian lận của khách hàng trong thời gian qua, có thể đúc kết nhƣ sau:

 Gian lận liên quan đến báo cáo tài chính hoặc gian lận kế tốn: hình thức gian lận này xảy ra khi một cơng ty cố tình khai man các số liệu trên báo cáo tài chính khơng đƣợc kiểm tốn.

 Gian lận liên quan đến việc ngụy tạo uy tín để lợi dụng vay vốn nhƣ: Khách hàng có ngƣời thân làm lãnh đạo cơ quan hành chính, có mối quạn hệ rộng với nhiều sở ban, ngành của Tỉnh…

 Gian lận liên quan đến tài sản đảm bảo: hình thức gian lận này xảy ra khi bên đi vay cố tình khai man về sự tồn tại của tài sản đảm bảo cho khoản vay.

Các nguyên nhân khác

Sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM nói chung và giữa các chi

nhánh nói riêng:

Do sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chƣa thực sự lành mạnh, việc chay theo quy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất lƣợng khoản vay.

Xu hƣớng mở rộng mạng lƣới hoạt động này không chỉ tạo ra sự cạnh tranh giữa ngân hàng này với ngân hàng khác, mà cịn là sự cạnh tranh gay gắt khơng đáng có của các chi nhánh trong cùng một ngân hàng. Hậu quả của việc mở rộng quá mức mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch là sự tranh giành khách hàng, hạ tiêu chuẩn và các nguyên tắc cẩn thận, thận trọng, an toàn trong cùng một ngân hàng.

Tâm lý sợ mất khách hàng dẫn đến khơng ít trƣờng hợp các chi nhánh ngân hàng sử dụng nhiều biện pháp nhƣ là đánh giá sơ sài về hiệu quả đầu tƣ dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh, không thƣờng xuyên giám sát vốn vay đặc biệt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh vĩnh phúc (Trang 77 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w