Sử dụng TN khi hoàn thiện kiến thức, rốn luyện kĩ năng, kĩ xảo:

Một phần của tài liệu luan van su dung thi nghiem hoa hoc trong day hoc... (Trang 42 - 46)

- Trong nước Trong benzen

2.3.1.2: Sử dụng TN khi hoàn thiện kiến thức, rốn luyện kĩ năng, kĩ xảo:

Hỡnh thức TN do HS tự làm lấy khi hoàn thiện kiến thức nhằm minh họa, ụn tập, củng cố kiến thức đó học và rốn luyện kĩ năng, kỹ xảo được gọi là TNTH

GV cần xỏc định rừ nội dung và PP thực hiện giờ thực hành sao cho phự hợp với đặc điểm, nội dung, thời gian cho phộp và cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học cú liờn quan.

Một trong những điều kiện giỳp thực hiện thành cụng cỏc TNTH là HS đó chuẩn bị trước về: mục đớch của TN, HS cần làm gỡ và làm như thế nào; dự đoỏn cỏc hiện tượng xảy ra trong TN, rút ra những nhận xột, kết luận trờn cơ sở kiến thức đó cú.

THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC, MỘT BUỔI THỰC HÀNH Cể THỂ ĐƯỢC THỰC

HIỆN THEO CÁC BƯỚC nh SAU:

Bước 1: HS nờu tờn cỏc TN cần làm trong buổi thực hành, giải thớch ngắn

gọn mục đớch của TN, kiểm tra dụng cụ, hoỏ chất cần thiết cho cỏc TN. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Bước 2: HS trỡnh bày cỏch tiến hành TN.

Bước 3: Yờu cầu HS dự đoỏn hiện tượng của từng TN.

Bước 4: HS tiến hành làm TN. GV theo dừi việc làm của cỏc nhúm, uốn nắn

những sai sút khi cần thiết. HS bổ sung tường trỡnh để hoàn thành bản tường trỡnh TN.

Bước 5: GV nhận xột, đỏnh giỏ buổi thực hành, thu bản tường trỡnh TN của

HS. HS thu dọn, sắp xếp ngăn nắp cỏc dụng cụ, hoỏ chất, vệ sinh phũng thực hành.

(Với mỗi buổi thực hành, GV yờu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà bản tường

trỡnh theo mẫu sau:

Họ và tờn:................................................. Lớp: ......................................... Bài thực hành số: ................................... Nhúm: ...................................... Thớ nghiệm Cỏch tiến hành và những lưu ý (nếu cú) Dự đoỏn hiện tượng Kết quả - giải thớch, viết ptpư (nếu cú)

Nội dung cỏc cột (1), (2), (3) đó được HS chuẩn bị sẵn, cột (4) là phần bổ sung của HS sau khi hồn thành TN).

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRèNH SGK HỐ HỌC LÍP 8,9: BẢNG 3:LÍP 8 Lớp 8 Bài thực hành TN Cỏch tiến hành và những lưu ý (nếu cú). Dự đoỏn hiện tượng

Kết quả - giải thớch, viết ptpư (nếu cú) Bài thực hành 1: Tớnh chất núng chảy của chất- Tỏch chất từ hỗn hợp TN1: Theo dừi sự núng chảy của parafin và lưu huỳnh

Lấy 1 mẩu parafin( bằng hạt lạc) cho vào ống nghiệm (1). Lấy 1 miếng lưu huỳnh( bằng hạt lạc) cho vào ống nghiệm (2).

Đặt đứng 2 ống nghiệm (1),(2) và nhiệt kế vào một cốc nước (xuyờn qua miếng bỡa). Đặt cốc nước trờn lưới thộp, đun núng bằng đốn cồn. Quan sỏt xem chất nào núng chảy trước, ghi lại nhiệt độ trờn nhiệt kế. Khi nước sụi thỡ ngừng đun

Lưu ý: Dựng kẹp gỗ đun ống nghiệm (2) trờn

ngọn lửa đốn cồn, đo nhiệt độ bằng nhiệt kế khi thấy lưu huỳnh bắt đầu núng chảy

Parafin và Lưu huỳnh cú nhiệt độ núng chảy khỏc nhau.

Parafin núng chảy ở 420C.

Lưu huỳnh núng chảy ở t0>1000C. Như vậy: lưu huỳnh và parafin cú độ núng chảy khỏc nhau, tức là giữa chỳng cú sự khỏc nhau về tớnh chất TN2: Tỏch riờng chất từ hỗn hợp muối ăn

Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 2g muối ăn lẫn cỏt, rút tiếp khoảng 5ml nước vào ống nghiệm, lắc nhẹ cho muối tan hết trong nước.

Đặt ống nghiệm (2) trờn giỏ TN đơn giản, đặt phễu lờn miệng ống nghiệm (2), đặt giấy lọc vào phễu, rút từ từ nước muối cú lẫn cỏt theo đũa

ẩng nghiệm (1)

khi lọc cú cỏt đọng lại trờn mặt giấy lọc.

ẩng nghiệm (2)

sau khi đun

Chất rắn trờn giấy lọc: cỏt.

Chất lỏng sau khi lọc( ống nghiệm 2): nước,muối ăn

Chất rắn trong ống nghiệm (2) sau khi nước bay hơi hết: Muối ăn ( màu trắng). Như vậy: đó tỏch được muối ăn ra khỏi

nghiệm (2) cho đến khi nước bay hơi hết. Quan sỏt chất cũn

hơi, trong ống lại trong ống nghiệm (2) và trờn giấy lọc. nghiệm cũn lại

muối ăn. Bài thực hành 2: Sự lan toả của chất. TN1: Sự lan toả của amoniac

Đặt một mẩu giấy quỳ tớm vào hừm lớn của đế sứ. Nhỏ vài giọt dd amoniac vào giấy quỳ tớm. Quan sỏt hiện tượng xảy ra.

Bỏ 1 mẩu giấy quỳ tớm tẩm nước vào gần đỏy ống nghiệm . Đặt ống nghiệm nằm ngang trờn giỏ TN, ghim chặt miếng bụng được tẩm dd amoniac vào nút cao su, đậy miệng ống nghiệm lại . Quan sỏt sự đổi màu của giấy quỳ tớm.

Lưu ý: amoniac rất dễ bay hơi, khi mở lọ dd

amoniac khụng nờn cúi gần miệng lọ

Nhỏ vài giọt dd amoniac vào giấy quỳ tớm thỡ quỳ tớm chuyển sang màu xanh. Sau 1 thời gian giấy quỳ tớm khụng trực tiếp tiếp xỳc với bụng tẩm dd amoniac, nhưng cũng bị chuyển thành màu xanh => cú sự lan toả của amoniac

Nh vậy: Cỏc hạt hợp thành amoniac chuyển động trong ống nghiệm làm đổi màu quỳ tớm (đú là cỏc phõn tử amoniac ). TN2: Sự lan toả của Kali peman- ganat (thuốc tớm) trong nước

Cho vài mảnh vụn tinh thể thuốc tớm vào cốc thuỷ tinh chứa nước (cốc 1), khuấy đều cho tan hết. Quan sỏt hiện tượng xảy ra trong cốc 1. Cho chừng ấy thuốc tớm vào cốc thuỷ tinh chứa nước (cốc 2), cho từ từ rơi từng mảnh, để cốc lặng yờn, khụng khuấy, quan sỏt sự đổi màu của nước ở chỗ cú thuốc tớm, so sỏnh màu của nước ở 2 cốc.

Cốc 1: Cỏc tinh thể thuốc tớm tan nhanh vào nước Cốc 2: cỏc tinh thể thuốc tớm tan chậm .

Cốc 1: sau khi khuấy đều, cỏc tinh thể thuốc tớm tan nhanh tạo thành dd màu tớm đồng nhất.

Cốc 2: Cỏc tinh thể thuốc tớm tan chậm, màu tớm lan tỏa chậm trong nước tạo thành dd màu tớm khụng đồng nhất như cốc 1.

Như vậy: Cỏc hạt hợp thành thuốc tớm chuyển động trong nước.

Bài thực hành 3:

TN1:

Hũa tan

Lấy một lượng thuốc tớm (bằng hạt lạc) chia 3 phần:

Một phần của tài liệu luan van su dung thi nghiem hoa hoc trong day hoc... (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w