trường. Vớ dụ: sơn, mạ, bụi dầu mỡ ... lờn bề mặt KL.Để đồ vật nơi khụ rỏo, thường xuyờn lau chựi sạch sẽ. Rửa sạch sẽ đồ dựng, dụng cụ lao động và tra dầu mỡ. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mũn . Vớ dụ: cho vào thộp một số KL như crom, niken...
Hoạt động 6: Củng cố
Yờu cầu HS làm bài tập 3 trong phiếu học tập.
HS:Làm bài vào phiếu học tập
Chọn đỏp ỏn a. Phải rửa sạch cỏc dụng cụ lao động để hạn chế việc tiếp xỳc của đồ vật với mụi trường, gõy ăn mũn KL.
Phiếu học tập
Bài 1: Sản lượng thộp năm 2003 của thế giới là 968 triệu tấn. Biết hằng năm cú 15% lượng thộp bị ăn mũn. Hóy tớnh khối lượng thộp bị ăn mũn?
Bài 2: Cỏc nhà khảo cổ khi khai quật cỏc di tớch trong lũng đất, hoặc trục vớt những con tàu bị đắm, nhận thấy rằng cỏc di vật bằng KL thường bị hen gỉ, khụng cũn nguyờn vẹn. Hóy giải thớch hiện tượng này?
Bài 3: Hóy chọn cõu đỳng:
Con dao bằng thộp khụng bị gỉ nếu: a. Sau khi dựng, rửa sạch, lau khụ. b. Cắt chanh rồi khụng rửa.
c.Ngõm trong nước tự nhiờn hoặc trong nước mỏy lõu ngày. d.Ngõm trong nước muối một thời gian.
b. Giỏo ỏn bài dạy cú sử dụng bài tập thực nghiệm trong khi luyện tập, rốn luyện kĩ năng cho HS.
Bài 22 (1 tiết):Luyện tập chương 2: Luyện tập chơng 2: Kim loại (tiết 28)
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS được ụn tập hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản về: - Dóy hoạt động hoỏ học của KL
- TCHH của KL
- So sỏnh tớnh chất của nhụm và sắt - Sự ăn mũn KL
- Thành phần, tớnh chất, ứng dụng và sản xuất gang, thộp. 2. Kĩ năng:
B. Chuẩn bị: Mỏy chiếu, giấy trong, bút dạ.
Phiếu học tập.
HS chuẩn bị trước một số cõu hỏi của GV về nội dung kiến thức đó học
C. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: Yờu cầu HS trỡnh bày hệ thống
kiến thức của chương theo nội dung đó được chuẩn bị trước (GV chiếu nội dung cõu hỏi lờn màn hỡnh)