- Cú hơi nước tạo thành
PTHH :
CuO + H2 Cu + H2O
HS: đối chiếu với dự đoỏn bổ sung vào
bản tường trỡnh của mỡnh.
Hoạt động 5
GV nhận xột tiết thực hành, yờu cầu HS hoàn tất bản tường trỡnh của mỡnh và nộp cho GV. Cỏc nhúm rửa dụng cụ TN, cất húa chất, dọn vệ sinh phũng thực hành .
Phiếu học tập
( GV giao cho HS về nhà chuẩn bị trước, cựng với việc chuẩn bị nội dung của bài thực hành )
Bài tập 1 : Quan sỏt bộ dụng cụ TN : --- --- ---- ---- - -- --- -- --- --- - --- ---- - --- - -- --- dd C Khí A
Em hóy cho biết bộ TN trờn dựng để điều chế và thu khớ O2 hay H2 ? Vỡ sao ?
Hóy điền cụng thức của cỏc chất A, B, C cho phự hợp và viết PTHH . Bài tập 2 : Dẫn khớ H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung núng . a, Sau TN hiện tượng đỳng quan sỏt được trong ống nghiệm là : A. Chất rắn chuyển sang màu vàng, thành ống nghiệm mờ đi . B. Chất rắn vẫn cú màu đen, thành ống nghiệm khụng bị mờ đi. C.Chất rắn chuyển sang màu đỏ, thành ống nghiệm mờ đi .
D. Chất rắn chuyển sang màu đỏ, thành ống nghiệm khụng mờ đi . b, Đú là do :
A. Chỉ cú Cu màu đỏ được tạo thành sau pư. B. Chỉ cú hơi nước được tạo thành sau pư.
C. Cú Cu màu đỏ và hơi nước được tạo thành sau pư.
D. Chỉ cú Cu màu đỏ được tạo thành và cũn dư khớ H2 sau pư .
Bài 14: Thực hành: Tính chất húa học của bazơ và muối (Lớp 9) Bài 23: Thực hành: Tính chất húa học của nhụm và sắt (Lớp 9)
(Xem Phụ lục - Mục II)
2.3.4.2. Giỏo ỏn minh hoạ cú sử dụng bài tập thực nghiệm
a. Giỏo ỏn bài dạy cú sử dụng bài tập thực nghiệm trong khi nghiờn cứu, hỡnh thành kiến thức mới.
Bài 21: Sự ăn mũn kim loại và bảo vệ kim loại khụng bị ăn mũn
A. Mụctiờu:
1.Kiến thức:
-HS biết khỏi niệm về sự ăn mũn KL .
-Nguyờn nhõn làm KL bị ăn mũn và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn KL, từ đú biết cỏch bảo vệ cỏc đồ vật bằng KL .
2.Kĩ năng:
-Biết liờn hệ với cỏc hiện tượng trong thực tế về sự ăn mũn KL, những yếu tố ảnh hưởng và cỏc cỏch bảo vệ KL khỏi sự ăn mũn.
-Biết thực hịờn cỏc TN nghiờn cứu về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn KL từ đú đề xuất biện phỏp bảo vệ KL .
B.Chuẩn bị:
- Mỏy chiếu, giấy trong, bút dạ - Một số đồ dựng đó bị gỉ.
-Làm TN quan sỏt và theo dừi trong 1 tuần:
+Đinh sắt ngõm trong khụng khớ khụ (cú lớp CaO ở đỏy ống nghiệm đậy kớn)
+Đinh sắt ngõm trong nước cất (cú lớp dầu ở trờn) +Đinh sắt ngõm trong nước cú tiếp xỳc với khụng khớ +Đinh sắt ngõm trong dd muối ăn.
- Phiếu học tập, mỏy chiếu.
C. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS
GV:Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi kiểm tra
bài cũ
-Thế nào là hợp kim? So sỏnh thànhphần,
tớnh chất, ứng dụng của gang và thộp. - Nờu : nguyờn liệu, nguyờn tắc sản xuất thộp .viết cỏc PTHH .
HS 1 :Trả lời cõu hỏi HS 2 : trả lời cõu hỏi
Hoạt động 2: Vào bài
Từ nguyờn tắc sản xuất thộp đó học GV yờu cầu HS làm bài tập 1 ở phiếu học tập Thụng qua kết quả HS đó tớnh được GV nhấn mạnh: khối lượng thộp bị ăn mũn là rất lớn. Vậy thế nào là sự ăn mũn KL? Cần làm thế nào bảo vệ KL khỏi sự ăn mũn?
HS: Làm bài vào phiếu học tập
-Lượng thộp bị ăn mũn là :
968 x 15%= 145,2 ( triệu tấn ).
Hoạt động 3:Thế nào là sự ăn KL
GV:Yờu cầu cỏc nhúm HS thảo luận,
trả lời bài tập 2 trong phiếu học tập.
Từ trả lời của HS, kết hợp với cỏc mẩu
HS:Thảo luận theo nhúm, trả lời cõu
hỏi:
- Cỏc đồ vật bằng KL bị hen gỉ khụng cũn nguyờn vẹn do bị ăn mũn khi tiếp xỳc với nước, khụng khớ ....
vật bị gỉ như : đinh sắt bị gỉ, dao thộp bị gỉ. GV yờu cầu HS hỡnh thành khỏi niệm ăn mũn KL.
GV: Chiếu lờn màn hỡnh khỏi niệm về
sự ăn mũn KL
Sự phỏ hủy KL, hợp kim do tỏc dụng húa học trong mụi trường được gọi là sự ăn mũn KL.
Hoạt động 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn KL.
GV:Yờu cầu HS quan sỏt TN mà cỏc
nhúm đó được chuẩn bị trước.
GV: Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
hiện tượng quan sỏt được, cỏc nhúm khỏc bổ sung .( Sau đú GV chiếu nội dung nhận xột lờn màn hỡnh .)
Từ cỏc hiện tượng quan sỏt được GV yờu cầu HS rút ra kết luận về sự ảnh hưởng của mụi trường đến sự ăn mũn KL.
GV: Nờu hiện tượng trong thực tiễn -
Vỉ sắt dựng để nướng thịt, cỏ bị ăn mũn nhanh hơn so với vỉ sắt để ở nơi khụ rỏo, thoỏng mỏt .
Như vậy :Sự ăn mũn KL cũn bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào ? Hóy tỡm vớ dụ chứng tỏ sự ăn mũn ảnh hưởng bởi yếu tố đú.
HS:Thảo luận nhúm, rút ra nhận xột
-Đinh sắt trong khụng khớ khụ khụng bị ăn mũn -Đinh sắt trong nước cú hũa tan khớ oxi (khụngkhớ) bị ăn mũn chậm.
-Đinh sắt trong dd muối ăn bị ăn mũn nhanh -Đinh sắt trong nước cất khụng bị ăn mũn
HS: Nờu kết luận
- sự ăn mũn KL khụng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần