1.3 .3Hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng trên thế giới
2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐẦU VÀO ĐẦU RA
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tổng hợp tài liệu nghiên cứu
Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu Thu thập dữ Định giá ngân hàng theo phƣơng pháp truyền thống Định giá ngân hàng theo phƣơng pháp thị trƣờng Trả lời các câu Tổng hợp các kết quả đạt đƣợc
Nghiên cứu và
thảo luận Hình 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu
MƠ TẢ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Bƣớc 1: Thu thập dữ liệu đầu vào
-Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Trƣớc khi lựa chọn đề tài nghiên cứu, tác giả đã có thời gian tìm hiểu nghiến cứu về định giá trong ngân hàng để phục vụ hoạt động M&A với phƣơng pháp định giá truyền thống và các phƣơng pháp định giá dựa trên cách tiếp cận thị trƣờng, qua đó, có thể rút ra đƣợc các hiểu biết, đóng góp và bài học từ nghiên cứu của mình, đồng thời cũng đảm bảo là phải thu thập đƣợc các thông tin, dữ liệu cần thiết để tiến hành đề tài. Vì vậy, tác gải chọn đề tài “ Định giá ngân hàng phục vụ hoạt động mua bán và sáp nhập một số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” là đề tài cần thiết và có rất ít các tác giả nghiên cứu.
-Tổng thuật tài liệu nghiên cứu
Sử dụng những lý thuyết thật sự liên quan và phù hợp với đề tài nghiên cứu. Qua đó, phân tích, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm về các phƣơng
pháp nghiên cứu từ những nghiên cứu trƣớc đây về đề tài liên quan nhằm xây dựng đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp.
Trong bƣớc này, tác giả đƣa ra một bản kế hoạch đƣợc thực hiện nghiên cứu, đây là nền tảng để xem xét, đánh giá, phê duyệt nghiên cứu. Đề cƣơng trình bày các nội dung: • Tên đề tài: Tên đề tài phải thể hiện đƣợc toàn bộ nội dung nghiên cứu của đề tài.
• Lý do chọn đề tài: Đƣa ra câu hỏi vì sao chọn đề tài: “Định giá ngân hàng
phục vụ hoạt động mua bán và sáp nhập một số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
• Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đƣợc đƣa ra nhằm mục đích gì, có
ý nghĩa nhƣ thế nào trong hoạt động M&A của Ngân hàng.
• Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, tác gải phải
nghiên cứu những vấn đề gì, làm đƣợc những gì và đƣa ra kết luận nhƣ thế nào.
• Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Tác giả phải đƣa ra đƣợc bản chất của
vấn đề cần đƣợc xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời xác định giới hạn nghiên cứu về không gian là tại Ngân hàng TMCP Á Châu ( ACB) thời gian từ năm 2014 đến 31/3/2017.
• Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
và cách tiến hành nghiên cứu nhƣ thế nào để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. -Thu thập dữ liệu, thơng tin
Nguồn dữ liệu tác giả thu thập đƣợc là dữ liệu thứ cấp.
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đƣợc thu thập từ các nguồn báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, đây là nguồn thơng tin có tính khả dụng cao , có giá trị, phục vụ trực tiếp cho quá trình nghiên cứu.
Đầu tiên, tác giả xác định các thông tin cần thiết phải thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứ, từ đó, xem xét các tài liệu, văn bản nào thì có các thơng tin cần thiết này.
Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng các thơng tin thu thập từ sách, báo, tạp chí, truyền hình, Internet và các thơng tin đại chúng khác. Các bài viết nghiên cứu về các phƣơng pháp định giá định giá doanh nghiệp qua đó, áp dụng vào ngân hàng cụ thể .
Trong quá trình thu thập các dữ liệu, thơng tin từ sách, báo , thơng tin đại chúng, để đảm bảo đƣợc tính chính xác của thơng tin, tác giả đã cố gắng sử dụng những thơng tin có kiểm tốn đƣợc nhà nƣớc thừa nhận và cho phép sử dụng. Khai thác và tuyệt đối khơng bóp méo, xun tạc nội dung của tài liệu.
Cuối cùng, tác giả tập hợp và đánh giá kết quả thu thập thông tin, xem thông
tin thu thập đƣợc có thực sự liên quan, hữu ích và cần thiết cho q trình nghiên cứu khơng để tiếp tục tiến hành phân tích và xử lý thơng tin nhằm đánh giá đƣa ra những ƣu, nhƣợc điểm và các giải pháp, kiến nghị phu hợp để áp dụng phƣơng pháp định trong ngân hàng tại Việt Nam hiện nay.
Bƣớc 2: Phân tích dữ liệu
Thơng tin thu thập đƣợc có từ nhiều nguồn khác nhau vì vậy, việc xử lý thơng tin là rất cần thiết
Từ các thông tin dữ liệu thứ cấp, tác giả thực hiện phân tích Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) dựa trên các phƣơng pháp định giá giá khác nhau.
Định giá Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) dựa trên phƣơng pháp truyền thống hiện đang đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay là phƣơng pháp dòng tiền chiết khấu.
Định giá Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) dựa trên cách tiếp cận thị trƣờng là phƣơng pháp so sánh doanh nghiệp tƣơng đƣơng và phƣơng pháp so sánh các giao dịch mua bán tƣơng đƣơng.
Từ các phƣơng pháp này, tác giả hệ thống hóa những vấn đề, xác định rõ những ƣu điểm và nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp và đƣa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống định giá ngân hàng phục vụ hoạt động Mua bán và Sáp nhập trong các ngân hàng Việt Nam.
Bƣớc 3: Dữ liệu đầu ra
Tổng hợp các kết quả đã đạt đƣợc qua quá trình phân tích và đƣa ra nhận xét khi sử dụng các phƣơng pháp định giá, qua đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp.