1.2. Công tác thu BHXH
1.2.4. Quản lý thu BHXH
1.2.4.1. Khái niệm quản lý thu BHXH: Quản lý thu BHXH là sự
tác động của Nhà nƣớc thơng qua các quy định mang tính pháp lý bắt buộc các bên tham gia BHXH phải tuân thủ thực hiện; trong đó cơ quan BHXH sử dụng các biện pháp nghiệp vụ và các phƣơng pháp đặc thù tác động trực tiếp vào đối tƣợng đóng BHXH để đạt mục tiêu đề ra.
1.2.4.2. Vai trị của cơng tác quản lý thu BHXH
- Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH: hoạt động thu BHXH vốn có tính đặc thù khác với các hoạt động khác đó là: đối tƣợng thu BHXH đa dạng, phức tạp, nhiều thành phần kinh tế khác nhau; độ tuổi, thu nhập, trình độ và yếu tố vùng miền cũng khơng thống nhất. Do đó nếu khơng có sự chỉ đạo thống nhất giữa các cấp quản lý thì hoạt động thu BHXH sẽ không đạt kết quả cao. Hiện nay ngành BHXH ở nƣớc ta đƣợc quản lý theo ngành dọc, hệ thống đại lý bảo hiểm ở các xã tƣơng đối lớn. Thông qua cơng tác quản lý, q trình tổ chức thực hiện thu BHXH sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức và tiền của cho các cơ quan BHXH. Nhƣ vậy thông qua cơng tác quản lý thu, những thủ tục hành chính sẽ tránh rƣờm rà, tạo điều kiện cho đối tƣợng tham gia BHXH một cách nhanh chóng; cơ quan bảo hiểm nắm rõ đối tƣợng thu, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH.
- Đảm bảo thu BHXH ổn định, bền vững, hiệu quả: thu BHXH có vai trị
rất quan trọng trong cân đối quỹ BHXH. Tính ổn định, bền vững, hiệu quả của hoạt động thu BHXH là mục tiêu mà bất cứ hệ thống BHXH của quốc gia
nào cũng mong muốn đạt đƣợc. Bởi BHXH là một trong hai trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội. Khi hoạt động thu BHXH ổn định, bền vững và hiệu quả thì hệ thống ASXH đƣợc đảm bảo, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Với chức năng của minh, công tác quản lý thu BHXH sẽ đảm bảo hoạt động thu BHXH ổn định, bền vững và hiệu quả thông qua:
Một là, công tác quản lý sẽ giúp định hƣớng công tác thu BHXH một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kì trên cơ sở xác định mục tiêu chung của hoạt động BHXH đó là: thu đúng, thu đủ, thu kịp thời.
Hai là, dƣới sự chỉ đạo của ngƣời quản lý, hoạt động thu BHXH có rất nhiều các yếu tố tác động đã đƣợc tổ chức, điều hòa, phối hợp nhịp nhàng, hƣớng tất cả các thành phần tham gia BHXH, các bên liên quan cùng nhau thực hiện mục tiêu chung.
Ba là, quản lý công tác thu BHXH sẽ đánh giá đƣợc các cá nhân, tổ chức có thành tích tốt trong việc thu BHXH, từ đó có hình thức khen thƣởng kịp thời, tạo động lực cho các cá nhân, tổ chức tiếp tục hoàn thành tốt hơn việc thu BHXH. Đồng thời, công tác quản lý thu sẽ phát hiện những hoạt động sai trái trong q trình thu BHXH, từ đó có các biện pháp khắc phục, kịp thời chấn chỉnh.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH: thu BHXH là một nội dung của tài chính BHXH. Việc quản lý thu BHXH có ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo thu đúng, thu đủ, tránh làm mất cân đối quỹ, ảnh hƣởng đến quyền lợi của
ngƣời tham gia BHXH. Cơng tác thu có vai trị rất to lớn trong việc tạo ra nguồn tiền nhàn rỗi trên thị trƣờng tài chính để đầu từ phát triển kinh tế-xã hội.
-Tăng thu, đảm bảo cân đối quỹ BHXH: tham gia BHXH trên nguyên tắc cùng chia sẻ, nếu công tác quản lý thu BHXH tốt sẽ đảm bảo quỹ BHXH không ngừng tăng trƣởng, tránh mất cân đối quỹ, thu không đủ chi.
1.2.4.3. Nội dung quản lý thu BHXH
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý thu BHXH:
+ Chính sách tiền lương: có thể nói "Giữa chính sách tiền lƣơng và
chính sách BHXH nói chung, thu BHXH nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chính sách tiền lƣơng làm tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chính sách BHXH". [Phạm Hồng Tiến (2008)]. Căn cứ thu BHXH là lƣơng do vậy chính sách tiền lƣơng có tác động trực tiếp đến công tác thu BHXH. Khi nhà nƣớc điều chỉnh lƣơng tối thiểu chung, lƣơng tối thiểu vùng thì mức đóng BHXH của ngƣời lao động cũng thay đổi. Về cơ bản thì khối đơn vị hƣởng lƣơng theo hệ số thang bảng lƣơng thì mỗi khi Nhà nƣớc điều chỉnh lƣơng tối thiểu bao nhiêu thì số thu cũng tăng bấy nhiêu.
+ Tuổi nghỉ hưu: độ tuổi lao động và tuổi nghỉ hƣu có tác động
trực tiếp
đến cơng tác thu BHXH. “Việc tăng giảm tuổi nghỉ hƣu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cung cầu lao động xã hội. Đối với quỹ BHXH nói chung và số thu BHXH nói riêng sẽ bị ảnh hƣởng xấu nếu giảm tuổi nghỉ hƣu”. Nếu nhƣ giảm 5 năm tuổi nghỉ hƣu thì thời gian đóng BHXH cũng giảm 5 năm và ngƣợc lại. Việc tăng hoặc giảm tuổi nghỉ hƣu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cung cầu lao động xã hội. Hiện nay, tuổi nghỉ hƣu đối với nam là 60 với nữ là 55. Ngồi ra có quy định riêng đối với một số trƣờng hợp nghỉ hƣu ở tuổi 50 đối với nam và 45 đối với nữ. “ Theo tính tốn mỗi năm một ngƣời về hƣu trƣớc tuổi Nhà nƣớc phải bù 10,8 tháng lƣơng”. [Phạm Hồng Tiến (2008)].
+ Chính sách lao động việc làm: hiện nay Việt Nam đang trong
thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc do đó chính sách lao động và việc làm có ý nghĩa rất thiết thực, chính sách giải quyết việc làm và chống thất nghiệp là chính sách xã hội cơ bản góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Ngƣời lao động là đối tƣợng tham gia BHXH, họ là những
cải xã hội. Nhƣ vậy nếu chính sách lao động việc làm tác động trực tiếp làm tăng việc làm trong xã hội thì cũng trực tiếp tác động làm tăng số ngƣời tham gia BHXH. Yên Lạc có 79.300 ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 53,23 % dân số đây là lực lƣợng chính tham gia đóng góp vào quỹ BHXH.
Khi nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ, xây dựng các chƣơng trình đào tạo nghề để nâng cao chất lƣợng lao động từ đó thị trƣờng lao động có nguồn lao động chất lƣợng cao, các doanh nghiệp sẽ giảm đƣợc một phần chi phí đào tạo. Lực lƣợng lao động này sẽ có cơ hội tìm đƣợc việc làm ổn định tác động trực tiếp làm tăng số lao động tham gia BHXH. Khi Nhà nƣớc đầu tƣ để phát triển thị trƣờng lao động, sẽ cho ngƣời lao động dễ dàng tìm việc phù hợp khả năng của mình; Đồng thời có quyền lựa chọn những đơn vị thực hiện đầy đủ quyền lợi của ngƣời lao động (Trong đó có quyền lợi về BHXH) và thu nhập cao; Chủ sử dụng lao động cũng thuận tiện hơn trong việc tuyển dụng lao động, tiết kiệm thời gian và chi phí.
+ Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người: Tốc độ
tăng tr-
ƣởng kinh tế cao góp phần làm cho đời sống của ngƣời lao động dần đƣợc cải thiện; Việc sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc thuận lợi, vì thế các chủ doanh nghiệp cũng sẵn sàng tham gia BHXH cho ngƣời lao động, từ đó làm giảm tình trạng trốn tránh tham gia BHXH. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiều ngƣời lao động có thu nhập cao thơng qua q trình lao động, đây là điều kiện tiền đề để ngƣời lao động có cơ hội tham gia BHXH. Hơn nữa, khi đời sống kinh tế cao thì nhận thức của ngƣời lao động cũng đƣợc nâng lên, ngoài việc ý thức đảm bảo cuộc sống hàng ngày cho bản thân và gia đình, họ mong muốn có khoản trợ giúp khi khơng may gặp các rủi ro xã hội cũng nhƣ đảm bảo cuộc sống khi về già, nhƣ: Ốm đau, TNLĐ-BNN, hƣu trí, tử tuất, thất nghiệp khiến cho họ bị mất hoặc bị giảm thu nhập. Tất cả những yếu tố trên tác động tích cực làm tăng thu BHXH.
+ Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của người lao động, người sử dụng lao
động và các cấp chính quyền
Nhận thức, ý thức của ngƣời lao động và ngƣời chủ sử dụng lao động có tác động rất lớn đến cơng tác thu BHXH. Nếu ngƣời lao động không hiểu hoặc hiểu khơng đầy đủ về BHXH thì sẽ khơng đấu tranh với chủ sử dụng lao động để đòi hỏi quyền lợi của mình. Ngƣợc lại nếu ngƣời lao động mà hiểu biết về pháp luật BHXH họ sẽ đấu tranh để địi hỏi quyền lợi chính đáng của mình buộc ngƣời sử dụng lao động phải tham gia BHXH cho họ. Tuy nhiên có một số ngƣời lao động hiểu biết, nhận thức một cách đầy đủ về BHXH nhƣng do ý thức, tâm lý, thói quen đó là chỉ nghĩ đến cái trƣớc mắt khơng nghĩ đến cái lâu dài (cái trƣớc mắt là khơng phải đóng 8% lƣơng) mà thơng đồng với chủ sử dụng lao động trốn đóng BHXH. Nếu nhƣ nhận thức, ý thức thức về BHXH của ngƣời lao động đƣợc nâng lên sẽ tác động tích cực đến cơng tác thu BHXH.
Nhiều ngƣời sử dụng lao động nhận thức giản đơn về việc tham gia BHXH, tức là không tham gia, hoặc chƣa tham gia hay tham gia ở mức độ nhất định vẫn không ảnh hƣởng đến hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp, nên không chủ động thực hiện việc đăng ký tham gia BHXH; Ngay chính bản thân ngƣời lao động cũng chƣa có thói quen sống vì bảo hiểm. Chủ doanh nghiệp chỉ thấy lợi trƣớc mắt, lợi cục bộ cho doanh nghiệp, thiếu quan tâm đến đời sống và quyền lợi BHXH của ngƣời lao động nên tìm mọi cách trốn tránh đăng ký tham gia BHXH cho ngƣời lao động hoặc đăng ký tham gia theo kiểu đối phó khi có thanh tra, kiểm tra. Tình trạng chủ doanh nghiệp ký HĐLĐ có thời hạn dƣới 3 tháng với ngƣời lao động và hợp đồng vụ việc, hoặc không ký HĐLĐ nhằm lách luật về BHXH đã tác động xấu đến công tác thu BHXH. Nếu chủ sử dụng lao động có nhận thức đúng về BHXH sẽ góp
phần giảm tình trạng trốn đóng BHXH tức là đã tác động tích cực đến cơng tác thu BHXH.
Nhiều địa phƣơng các cấp, các ngành còn hiểu chƣa đúng về BHXH. Nhiều cán bộ, đảng viên nhầm tƣởng BHXH là đơn vị kinh doanh. Thậm chí có vị Chánh án một tồ án cấp Quận ở thành phố Hồ Chí Minh khi xét xử vụ kiện trốn đóng BHXH còn nhầm cả tên cơ quan BHXH thành “công ty BHXH”. Nhiều chính quyền, các cấp ủy đảng ở địa phƣơng chƣa tích cực phối hợp với cơ quan BHXH trong công tác tuyên truyền, kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH tại địa phƣơng.
Có thể nói, vai trị của các cấp, các ngành trong công tác tuyên truyền, triển khai các chính sách BHXH tới ngƣời dân là rất quan trọng. Ở đâu có sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền thì ở đó cơng tác thu BHXH đƣợc tốt. Ở đâu thiếu sự quan tâm, phối hợp, giúp đỡ của các cấp ủy đảng, chính quyền thì ở đó cơng tác thu BHXH gặp rất nhiều khó khăn.
- Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH: theo điều 2 luật BHXH, NLĐ
tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
+ Ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
+ Cán bộ, công chức, viên chức;
+ Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an;
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ
quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;
+ Ngƣời làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi mà trƣớc đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Ngƣời sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng và trả công cho ngƣời lao động.
Nhiệm vụ của ngƣời quản lý là phải xác định rõ đối tƣợng tham gia BHXH, từ đó có những biện pháp thu BHXH tốt hơn. Thông qua việc phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan để nắm bắt chính xác đối tƣợng bắt buộc tham gia BHXH.
- Quản lý đơn vị nợ tiền đóng BHXH
+ Đơn vị tham gia BHXH nợ đến 03 tháng tiền đóng đối với đơn vị đóng
hằng tháng, 6 tháng đối với đơn vị đóng hằng quý, 9 tháng đối với đơn vị đóng 6 tháng một lần thì cán bộ chuyên quản thu liên hệ và trực tiếp đến đơn vị để đôn đốc, đối chiếu thu nộp và lập Biên bản đối chiếu thu nộp. Sau đó tiếp tục gửi văn bản đôn đốc đơn vị, 15 ngày gửi văn bản đôn đốc một lần; Đồng thời, gửi cho Tổ thu nợ của BHXH tỉnh, BHXH huyện phối hợp thực hiện cho đến khi thu nợ xong.
+ Trƣờng hợp phát hiện đơn vị khơng cịn tồn tại, khơng cịn hoạt động sản xuất - kinh doanh nhƣng không thực hiện các thủ tục báo giảm, giải quyết chế độ BHXH cho ngƣời lao động thì Phịng hoặc bộ phận Thu báo cáo Giám đốc BHXH để báo cáo UBND, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về lao động cùng cấp kiểm tra, lập biên bản xác định thời điểm đơn vị ngừng tham gia BHXH do khơng cịn tồn tại, khơng tiếp tục hoạt động sản xuất - kinh doanh; Căn cứ biên bản kiểm tra, cơ quan BHXH chốt số tiền nợ BHXH, BHYT đến thời
điểm đơn vị ngừng hoạt động và dừng tính lãi chậm đóng, dừng tính số phải thu phát sinh.
Nếu sau khi cơ quan BHXH đã báo cáo nhƣng UBND, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về lao động khơng phối hợp kiểm tra thì cơ quan BHXH thành lập đoàn và thực hiện kiểm tra, lập biên bản có chứng kiến của đại diện chính quyền địa phƣơng nơi đơn vị đóng trụ sở.
+ Khởi kiện các đơn vị nợ đọng kéo dài: Đối với đơn vị nợ BHXH cơ quan BHXH đã thực hiện đối chiếu, lập biên bản đối chiếu thu nộp theo quy định, gửi văn bản đôn đốc thu nộp đến 03 lần nhƣng đơn vị vẫn khơng đóng thì cơ quan BHXH thực hiện nhƣ sau:
+) Tiếp tục đối chiếu thu nộp và lập Biên bản đối chiếu thu nộp.
+) Gửi văn bản thơng báo tình hình đóng BHXH của đơn vị cho đơn vị cấp trên hoặc cơ quan quản lý đơn vị để có biện pháp đơn đốc đơn vị trả nợ và đóng BHXH. Sau đó, nếu đơn vị vẫn khơng đóng thì gửi văn bản báo cáo UBND cùng cấp và cơ quan thanh tra Nhà nƣớc, thanh tra lao động trên địa bàn kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
Trƣờng hợp đã quá thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (một năm kể từ ngày đơn vị nợ tiền BHXH) mà các cơ quan có thẩm quyền chƣa xử lý thì cơ quan BHXH lập hồ sơ khởi kiện đơn vị ra toà án.
- Quản lý mức đóng BHXH: xuất phát từ mục đích của BHXH là bù đắp
hoặc thay thế một phần thu nhập cho NLĐ khi họ không may gặp rủi ro, nên khoản đóng góp vào quỹ BHXH đều dựa trên mức tiền lƣơng của NLĐ. Theo