3.2. Phân tích thực trạng giải quyết việclàm cho ngƣời lao động trên địa
3.2.1. Cơ chế chính sách của tỉnh về giải quyết việclàm cho người lao
Bám sát sự chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ, Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Hà Nam đã xây dựng các chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết đại hội XI, XII của Đảng, hàng năm Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nhằm hƣớng tới mục tiêu Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII (năm 2010) đề ra cho đến năm 2020 là: „„Tập trung phát triển nguồn nhân lực tăng về số lƣợng và bảo đảm chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phƣơng và thị trƣờng lao động trong nƣớc, nƣớc ngoài. Tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, giải quyết việc làm mới cho 80.000 ngƣời (bình quân 16000 ngƣời/năm) và giải quyết việc làm thêm cho 111.000 ngƣời (bình quân mỗi năm 22.200 ngƣời), giảm tỷ lệ thất nghiệp đô thị xuống dƣới 5%”[40]. Cụ thể:
(i) Cơ chế chính sách tạo việc làm thơng qua hoạt động đào tạo nghề và xúc tiến việc làm cho người lao động
Ngày 20 tháng 5 năm 2011Quyết định số 584/QĐ-UBND của UBND ban hành về phê duyệt đề án: “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020”. Quyết định này đã đƣa ra mục tiêu: Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 6.000 lao động nông thôn để đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh đạt 45%, đến năm 2020 là 60%. Quyết định cũng chỉ rõ, đối tƣợng học nghề là lao động nông thôn, trong độ tuổi lao
động có trình độ học vấn và sức khoẻ, ƣu tiên dạy nghề cho đối tƣợng đƣợc hƣởng là ngƣời có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh tác. Quyết định đƣợc ban hành đã có tác động tích cực tới cơng tác đào tạo nghề đặc biệt là nhiều ngƣời lao động của các gia đình có cơng với cách mạng, ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn toàn tỉnh, ngƣời lao động bị thu hồi đất phục vụ cho việc phát triển ở khu công nghiệp Đồng văn IV, khu công nghiệp Châu sơn, thành phố Phủ lý và một số cụm công nghiệp ở các huyện đƣợc đào tạo các nghề nhƣ: nghề cơ khí, nghề điện, nghề may... có đủ điều kiện tìm việc làm trong các doanh nghiệp hoặc có việc làm thêm trong thời gian nông nhàn, tăng thêm thu nhập.
Ngày 08 tháng 8 năm 2011, UBND tỉnh Hà Nam ban hành Kế hoạch số 1061/KH-UBND về triển khai thực hiên công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm giai đoạn 2011-2015. Bản Kế hoạch này đã đƣa ra mục tiêu trong 5 năm tỉnh sẽ đào tạo nghề cho 86.650 ngƣời, bình quân mỗi năm đào tạo cho 16.000 đến 19.000 lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 45% năm 2015. Mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng mạng lƣới cơ sở dạy nghề, giải quyết việc làm mới cho 75.000 lao động, tạo viêc làm thêm cho 90.000 ngƣời, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dƣới 5% và nâng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 85%.
Để đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề, từ năm 2014, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 17/2014/QĐ-UBND về quy định hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm việc trong các doanh nghiệp có dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Trong quyết định này quy định mức hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm việc trong doanh nghiệp là 1.000.000 đồng/lao động khi có đủ 3 điều kiện: (1) Doanh nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ hoặc văn bản chấp thuận đầu tƣ trong đó cố nội dung ƣu đãi hỗ trợ đào tạo nghề; (2) Doanh
nghiệp đã tổ chức khoá đào tạo nghề và ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động từ 12 tháng trở lên (hoặc lao động của doanh nghiệp đã đƣợc tham gia đóng Bảo hiểm xã hội); và (3) Lao động trong doanh nghiệp phải có hộ khẩu thƣờng trú tại Hà Nam.
Các chính sách về đào tạo nghề cho ngƣời lao động nêu trên đã khuyến khích về vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động khi học nghề đã tạo ra những chuyển biến lớn về chất lƣợng nguồn lao động trên địa bàn tỉnh.
(ii) Cơ chế chính sách tạo việc làm thông qua việc đầu tư phát triển kinh tế
Ngay từ ngày 05 tháng 8 năm 2003 ,UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành Quyết định số 863/QĐ-UBND về việc ban hành quy định chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam. Quyết định đƣa ra các ƣu đãi nhƣ : ƣu đãi về chuẩn bị mặt bằng và xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, ƣu đãi về sử dụng đất, miễn, giảm tiền thuê đất, ƣu đãi hạ tầng kỹ thuật và ác chính sách ƣu đãi khác về vốn, về lao động, đào tạo lao động… .
Năm 2007, UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành Quyết định số 168/QĐ- UBND về việc phê duyệt Đề án tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006-2010. Đề án đƣa ra các biện pháp tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp bao gồm: đẩy mạnh tuyên truyền về tầm quan trọng của phát triển công nghiệp, đặc biệt là phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; điều chỉnh quy hoạch mạng lƣới các khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; các công ty kinh doanh hạ tầng khu cơng cơng nghiệp chịu trách nhiệm chính trong việc xúc tiến, thu hút đầu tƣ vào khu cơng nghiệp; hàng năm bố trí ngân sách hợp lý cho cơng tác xúc tiến đầu tƣ và đổi mới phƣơng pháp xúc tiến đầu tƣ....
Ngày 24 tháng 7 năm 2007, UBND tỉnh Hà Nam ban hành Quyết định số 1421/2007/QĐ về quy hoạch mạng lƣới khu công nghiệp , cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện, thị xã và cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề xã, thị trấn tỉnh Hà Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn năm 2015 với 08 khu cơng nghiệp co tổng diện tích 3,680 ha, 16 cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở 06 huyện, thị xã với tổng diện tích 297 ha, 05 cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề xã, thị trấn với tổng diện tích 30 ha.
Cùng trong ngày 24 tháng 7, UBND tỉnh Hà Nam ban hành quyết đinh số 868/QĐ-UBND về phê duyệt danh mục các ngành công nghiệp ƣu tiên, công nghiệp mũi nhọn, giai đoạn 2007-2010. Theo quyết định này, Tỉnh Ha Nam xác định có 10 ngành cơng nghiệp ƣu tiên, cơng nghiệp mũi nhọn: sản xuất xi măng và bê tông đúc sẵn; thiết bị điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, công nghệ cao; chế biến nông, lâm, thực phẩm, bia, nƣớc giải khát; cơ khí chế tạo; hàng TTCN xuất khẩu; sản xuất thép; sản xuất phân bón, hố dƣợc, hố mỹ phẩm; sản xuất nhựa gia dụng, nhựa kỹ thuật; sản phẩm từ công nghệ mới..
Ngày 17 tháng 02 năm 2012, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 395/QĐ-UBND về viêc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp-thƣơng mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn năm 2030. Theo quyết định này tỉnh Hà Nam sẽ tiếp tục phát triển các ngành khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng , chế biến nông sản, thực phẩm-đồ uống, sản xuất thiết bị điện, điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp chế tạo, lắp ráp với mở rộng quy mô sản xuất của nhiều nhà máy đang hoạt động và sự xuất hiện của rất nhiều nhà máy mới ở các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong cả tỉnh nhƣ : nhà máy sản xuất gạch ốp lát Terrazzo,Terastone, nhà máy sản xuất gạch bloch không nung, gạch siêu nhẹ, nhà máy sản xuất bia Sài gòn ….
Ngày 05/02/2015 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 03/2015/QĐ- UBND về việc quy định thực hiện cơ chế một cửa giải quyết thủ tục hành
chính về chấp thuận đầu tƣ dự án sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Quyết định này, UBND tỉnh Hà Nam đƣa ra hai vấn đề:
Thứ nhất, rút ngắn thời gian hoàn thành các thủ tục có liên quan tạo thuận lợi thật sự cho DN bằng cách lồng ghép thủ tục thông báo địa điểm vào Văn bản chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ (trƣớc đây thơng báo địa điểm và trích lục bản đồ là một thủ tục riêng); ghép các thủ tục về cấp phép quy hoạch với thủ tục chấp thuận quy hoạch tổng mặt bằng dự án (trƣớc đây Chứng chỉ quy hoạch, thỏa thuận kiến trúc quy hoạch hoặc phê duyệt tổng mặt bằng là thủ tục riêng lẻ). Thứ hai, ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, điều hành và thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông. Tăng cƣờng công khai, minh bạch các quy trình, thủ tục hành chính, các văn bản quy phạm pháp luật; niêm yết đầy đủ các thông tin và các quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt trên trang mạng của các sở, ngành có liên quan trong tỉnh…
Ngày 12/01/2016, UBND tỉnh ban hành Quyết định 48/QĐ-UBND về phê duyệt Đề án đổi mới định hƣớng đầu tƣ phát triển giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong Đề án này, UBND tỉnh Hà Nam xác định: Về mục tiêu, tăng trƣởng giai đoạn 2016 - 2020 đạt mức 10% (giá SS2010) và giai đoạn 2021 - 2030 đạt trên 10%; tổng vốn đầu tƣ 2016 - 2020 khoảng 177.200 tỷ đồng; giai đoạn 2021 - 2030 khoảng 750.000 ÷ 800.000 tỷ đồng, tăng bình quân 15†16%/năm và đến 2020 cơ bản hoàn thành hạ tầng khung, phục vụ phát triển các lĩnh vực chủ lực tiến tới hoàn thành đồng bộ kết cấu hạ tầng để tạo đà cho các bƣớc phát triển của giai đoạn 2021 – 2030. Về định hƣớng chung: Xác định phát triển công nghiệp là trọng tâm, là đòn bẩy, là then chốt để tạo đà phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, quy mô lớn, giá trị cao; tập trung huy động các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, thu hút những dự án có sử dụng nhiều lao động, dự án cơng nghệ cao, thân thiện với môi trƣờng; tăng dân số cơ học, tạo nguồn lực đầu tƣ cao; chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ; đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn; đầu tƣ phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội. Về mục tiêu, định hƣớng các ngành, lĩnh vực trọng điểm: Về nông nghiệp: Nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; Về công nghiệp: ƣu tiên phát triển, thu hút đầu tƣ, Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, dƣợc phẩm; Về dịch vụ đạt mục tiêu: tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 10†11%; giai đoạn 2021 -2030 đạt khoảng 13†15%; đẩy mạnh phát triển dịch vụ với trọng tâm là dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục đào tạo, dịch vụ du lịch và dịch vụ phục vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp; tiến tới tới xây dựng Hà Nam trở thành trung tâm dịch vụ chất lƣợng cao về y tế, đào tạo nguồn nhân lực và du lịch. Để thực hiện đƣợc các mục tiêu trên, đề án đƣa ra các nhóm giải pháp về: cơng tác quy hoạch, kế hoạch, huy động nguồn lực đầu tƣ, xây dựng cơ chế, chính sách , phát triển nguồn nhân lực, tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng, quản lý, sử dụng tài nguyên tiết kiệm và hiệu quả, công tác tuyên truyền, vận động.
Ngày 22 tháng 9 năm 2011, UBND tỉnh Hà Nam ban hành Quyết định số 1149 về việc phê duyệt Đề án “ khu chăn nuôi tập trung giai đoạn 2011- 2015 ”. Theo đề án này sẽ có 6 khu đƣợc xây dựng tại huyện Lý Nhân, 8 khu đƣợc xây dựng tại huyện Bình Lục, 4 khu tại huyện Thanh Liêm, 5 khu tại huyện Kim Bảng và 2 khu tại huyện Duy Tiên. Các khu chăn nuôi ở các huyện sẽ đƣợc phân thành khu chuyên nuôi lợn, khu chuyên nuôi gà và khu chuyển đổi đa canh.
Chỉ thị số 13/CT-UBND, UBND tỉnh Hà Nam ban hành ngày 30/12/2015 về việc triển khai Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 06/9/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn.Theo Chỉ thị này, UBND tỉnh Hà Nam yêu cầu các cơ quan nhƣ: Ngân
hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh, sở Kế hoạch và đầu tƣ, sở Nông nghiệp và phát triển nơng thơn, sở Tài chính, các sở ngành liên quan khác và UBND các huyện, thành phố trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình phải thực hiện một số nội dung cụ thể nhất định.
Cùng với các chính sách phát triển nơng nghiệp, tỉnh Hà Nam cịn ban hành nhiều chính sách để khơi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống nhƣ nghề dệt lụa, dệt vải, nghề làm trống, làm gốm, thêu ren… nằm rải rác ở các huyện trong tỉnh. Đi đôi với khôi phục và phát triển nghề truyền thống tỉnh còn quan tâm tới việc du nhập và phát triển ngành nghề mới nhƣ nghề mây, giang đan để tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động dặc biệt là lao động khu vực nông thôn thiếu việc làm.
Ngày 13 tháng 5 năm 2015, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 869/KH-UBND về triển khai quy hoạch phát triển Du lịch Hà Nam và các chiến lƣợc, nghị quyết, chƣơng trình phát triển Du lịch Việt Nam trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2020. Trong bản Kế hoạch, UBND tỉnh đƣa ra một số giải pháp để phát triển ngành Du lịch : Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch, đầu tƣ phát triển, hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch, phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch, đảm bảo môi trƣờng du lịch, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong phát triển du lịch.
Ngày 20 tháng 07 năm 2016, UBND tỉnh Hà Nam ban hành Kế hoạch số 1598/KH-UBND về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU của Tỉnh uỷ về đẩy mạnh phát triển thƣơng mại-dịch vụ, trọng tâm là dịch vụ chất lƣợng cao cấp vùng về y tế, đào tạo nguồn nhân lực và du lịch giai đoạn 2016-2025. Trong bản kế hoạch, UBND tỉnh đƣa ra các nội dung công việc cần thực hiện nhƣ :rà sốt, hồn chỉnh quy hoạch, cơng bố và quản lý chặt chẽ quy hoạch, đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng hạ tầng khung gắn với thu hút
đầu tƣ Khu du lịch Tam Chúc, Khu Trung tâm y tế chất lƣợng cao và Khu Đại học Nam Cao, phát triển nhanh hạ tầng thƣơng mại-dịch vụ, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, tiếp tục rà sốt, vận dụng linh hoạt các cơ chế, chính sách tạo mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, thu hút các nguồn lực phát triển thƣơng mại-dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền, xây dựng hình ảnh Hà Nam là “điểm đến hấp dẫn”, “nơi sinh sống hấp dẫn” đối với các nhà đầu tƣ, ngƣời lao động, du khách trong và ngoài nƣớc.
Ngày 22 tháng 09 năm 2016, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1436/QĐ-UBND về Phê duyệt Chƣơng trình phát triển đơ thị tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050. Theo quyết định thì Chƣơng trình phát triển đơ thị tỉnh Hà Nam có mực tiêu là đến năm 2020 xây dựng Hà Nam cơ bản trở thành tỉnh phát triển mạnh về công nghiệp; đến năm 2030 là trung tâm đô thị - công nghiệp hiện đại, trung tâm thƣơng mại dịch vụ chất lƣợng cao và vùng Nơng nghiệp cơng nghệ cao; đến năm 2050, tồn tỉnh Hà Nam trở thành đô thị Hà Nam, tập trung nâng cao chất lƣợng đô thị, phát triển theo mơ hình đơ thị xanh, đơ thị sinh thái. Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên thì chƣơng trình phát triển đơ thị tỉnh Hà Nam đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn: giai