STT Tên biến số Khái niệm biến số Phương pháp thuthập
I. Đặc trưng cá nhân của ĐTNC
1 Tuổi. - Tuổi tính theo năm dương lịch.
Trong nghiên cứu chia thành các nhóm tuổi: + ≤ 29 tuổi + Từ 30 – 39 tuổi + Từ 40 – 49 tuổi + ≥ 50 tuổi Phát vấn
2 Giới. Giới tính khi sinh (Nam/Nữ) Phát vấn
3 Nơi làm việc. Khoa đang làm việc Phát vấn
4 Trình độ chun mơn
- Tính theo văn bằng tốt nghiệp. Trong nghiên cứu chia thành các nhóm: + Sau đại học + Đại học + Cao đẳng + Trung học Phát vấn 5 Thời gian công tác ở bệnh viện
Số năm làm việc tại bệnh viện Phát vấn
6 Đào tạo cập nhật kiến thức
Đào tạo kiến thức về VST từ khi ra trường
Phát vấn
II. Kiến thức của điều dưỡng và hộ sinh về VSTTQ
1 Kiến thức về 5 thời điểm VSTTQ.
Là kiến thức của ĐTNC về 5 cơ hội VSTTQ:
-Trước khi tiếp xúc với người bệnh. -Trước khi làm thủ thuật vô khuẩn. -Sau khi tiếp xúc với người bệnh. -Sau khi tiếp xúc với máu và dịch tiết.
Sau khi tiếp xúc với đồ dùng, bề mặt vùng xung quanh người bệnh.
Phát vấn
tác nhân gây NKBV.
NKBV bao gồm bàn tay NVYT là tác nhân chính gây NKBV.
3 Kiến thức về quy trình VSTTQ.
- Là kiến thức về 6 bước VSTTQ: 1. Làm ướt bàn tay bằng nước, lấy xà phòng và chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
2. Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngồi các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.
3. Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay. 4. Chà mặt ngồi các ngón tay này lên lòng bàn tay kia.
5. Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại. 6. Xoay các đầu ngón tay này vào lịng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khơ tay.
Phát vấn
4 Kiến thức về hóa chất VSTTQ
- VST với nước và xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn có chứa cồn/cồn
Phát vấn
5 Kiến thức chung về VSTTQ
- Được đánh giá tổng hợp dựa trên kiến thức về chỉ định VST; về quy trình VST bằng nước và xà phòng; sát khuẩn tay bằng cồn và thời gian thực hiện VSTTQ.
Phát vấn
III. Thực hành VSTTQ của điều dưỡng, hộ sinh
1 Trước khi tiếp xúc với người bệnh
Tỷ lệ % thực hành đạt Bảng kiểm
thủ thuật vô khuẩn
3 Sau khi tiếp xúc với NB
Tỷ lệ % thực hành đạt Bảng kiểm
4 Sau khi tiếp xúc với máu và dịch tiết
Tỷ lệ % thực hành đạt Bảng kiểm
5 Sau khi tiếp xúc với đồ dùng, bề mặt vùng xung quanh NB Tỷ lệ % thực hành đạt Bảng kiểm 6 Phương thức VSTTQ
Loại dung dịch dùng để VST. Bảng kiểm
7 Thực hành tuân thủ quy trình VSTTQ Tỷ lệ tuân thủ đúng, đủ 6 bước của quy trình VSTTQ. Bảng kiểm 2.3.5. Sai số và các biện pháp khắc phục
- ĐTNC có thể hiểu sai câu hỏi hoặc hiểu không đầy đủ ý hỏi dẫn đến trả lời sai hoặc trả lời thiếu câu hỏi.
Biện pháp khắc phục:
- Bộ công cụ được thiết kế rõ ràng, thống nhất có sự cố vấn của người hướng dẫn khoa học.
- Tiến hành khảo sát thử trên ĐTNC để xác định mức độ phù hợp về nội dung và ngôn ngữ của bộ câu hỏi.
- Trong quá trình phát vấn, để hạn chế sai số ĐTNC không hiểu đúng ý câu hỏi, trước khi phát phiếu, điều tra viên đã hướng dẫn, giải thích rõ từng câu hỏi và cách điền phiếu cho ĐTNC.
- Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng chấm đề cương luận văn của Viện Đào tạo Y học Dự phịng và Y tế Cơng cộng.
- Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý của HĐKHKT và Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
- ĐTNC được giải thích rõ hơn về mục đích và nội dung của nghiên cứu và chỉ tiến hành khi có sự đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Trước khi tiến hành quan sát thực hành, nghiên cứu viên chính báo cho khoa biết được sẽ xuống khoa quan sát VST vào một thời điểm bất kỳ mà không thông báo trước.
- Các số liệu thông tin thu thập được chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác. Mọi thông tin cá nhân của ĐTNC đều được mã hố, giữ bí mật và báo cáo thơng tin tổng hợp chung của toàn bộ đối tượng tham gia nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu được phản hồi tới lãnh đạo bệnh viện Phụ sản Trung ương nhằm cải thiện tình hình tuân thủ vệ sinh tay của điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên cứu