Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả quản lý tài chính tại công ty TNHH xây dựng seog woo (việt nam) (Trang 97 - 100)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH

4.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

(1) Tăng cƣờng khả năng quản lý tiền mặt

Trong quá trình sản xuất kinh doanh ln có một lƣợng tiền mặt nhất định trong quỹ, tiền gửi của công ty tại tài khoản ở các ngân hàng. Nó đƣợc cơng ty sử dụng để trả lƣơng, mua nguyên vật liệu và trả các khoản nợ, trả tiền thuế…vv

Quản lý và sử dụng có hiệu quả lƣợng tiền mặt là một trong những nội dung quản trọng để đảm bảo nâng cao hiệu quả sủ dụng TSNH và khả năng thanh tốn của cơng ty. Việc quản lý tiền mặt phải đảm bảo việc sử dụng tiền sao cho hiệu quả nhất, tức là:Làm tăng khả năng sẵn có của tiền mặt; Điều chỉnh lƣợng tiền mặt để tối thiểu hoá nhu cầu vay vốn; vàĐầu tƣ các khoản tiền mặt dƣ thừa ở công ty để nâng cao thu nhập.

Tuy nhiên, trong thời gian qua công ty chƣa quan tâm nhiều tời công tác dự báo và lập kế hoạch sử dụng tiền mặt. Lƣợng tiền mặt công ty duy trì mức hiện tại tƣơng đối cao. Một điều khá quan trọng trong kế hoạch tiền của công ty là cơng ty cần quan tâm đến nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng. Nếu cơng ty có hạn mức vay phù hợp tại các ngân hàng thì cơng ty sẽ rất chủ động trong việc sử dụng tiền mà không cần phải để số lƣợng tiền mặt nhiều trong hoạt động kinh doanh.

(2) Giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong quản lý khoản phải thu

Tỷ lệ các khoản phải thu của công ty rất lớn, chiếm đến 44% tổng tài sản và 61% giá trị tài sản ngắn hạn năm 2015 của Cơng ty. Trong tổng số khoản phải thu thì khoản phải thu khó địi chiếm khoảng 10% tƣơng đƣơng với khoảng 10 tỷ đồng. Các khoản này là tiền nợ của các cơng trình đã quyết tốn nhƣng chƣa đƣợc thanh tốn, khoản nợ khối lƣợng hồn thành nhƣng chƣa đƣợc thanh tốn. Cơng ty đã sử dụng nhiều biện pháp để thu hồi nhƣng chƣa thu đƣợc. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cần phảihạn chế đƣợc lƣợng vốn mà Công ty bị chiếm dụng. Để hạn chế đƣợc thì Cơng ty cần nhanh chóng thu hồi lƣợng vốn bị chiếm

Đối với các khoản thu hiện tại, Cơng ty có thể giao cho Ban tài chính thực đánh giá, phân loại và đề xuất phƣơng án thu hồi đối với từng khoản cụ thể. Đối với các khoản phải thu tốt cần theo dõi, đôn đốc để thu đủ và đúng hạn. Đối với các khoản phải thu khó địi cần phải đánh giá đƣợc nguyên nhân và có kế hoạch hành động cụ thể. Các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi đƣợc trong thời gian 3 năm cần sử dụng trích dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi để xử lý để khơng ảnh hƣởng đến kế hoạch và chỉ tiêu kinh doanh. Đồng thời, Công ty cần đánh giá chi tiết từng khoản phải thu của khách hàng. Các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có khoản phải thu từ việc bảo hành cơng trình. Đây là khoản phải thu diễn ra trong thời gian rất dài. Chính vì vậy cơng ty nên tách phần phải thu từ việc bảo hành cơng trình, dự án sang hạng mục khoản phải thu dài hạn của khách hàng. Việc tách khoản hạng mục này giúp ban lãnh đạo cơng ty có một cách nhìn tổng thể về chỉ số thanh tốn hiện hành. Ngồi ra, có hình thức khuyến khích ngƣời lao động trong việc thu hồi công nợ cho Công ty - cá nhân nào thu hồi đƣợc công nợ đặc biệt là cơng nợ khó địi, cơng nợ từ lâu thì cần trích thƣởng, đãi ngộ bằng vật chất và hạn chế tối đa các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác… để đảm bảo cho lƣợng vốn đƣợc đƣa vào lƣu thông là nhiều nhất cũng là các giải pháp thích hợp cho tình huống của Cơng ty.

Bên cạnh các khoản phải thu hiện tại, nhằm mở rộng mạng lƣới khách hàng, mà vẫn duy trì tỷ lệ phải thu hợp lý, trƣớc khi ký kết hợp đồng, Công ty cần điều tra xem xét các cơng nợ, tình hình tài chính của cơng ty đối tác trong những năm trƣớc và những năm tiếp theo để đảm bảo đƣợc các đối tác là cơng ty có uy tín, đảm bảo nguồn tài trợ cho cơng ty.Bên cạnh đó cơng ty cần tìm hiểu rõ các nguồn vốn mua sắm máy móc thiết bị cũng nhƣ đầu vào nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động của khách hàng và hoàn thiện cơ chế hoạt động của Quỹ dự phòng phải thu ngắn hạn. Quỹ dự phòng phải thu đƣợc tạo lập nhằm hạn chế của những tác động khi có rủi ro khơng thu đƣợc các khoản nợ. Thời điểm lập quỹ dự phòng, mức lập dự phòng dựa trên: Thời gian quá hạn trả nợ và tổng mức nợ của khách hàng. Việc trích lập quỹ dự phịng là cần thiết, phản ánh rõ ràng và sát thực hơn bản chất các khoản phải thu.

Công ty đã xây dựng Quỹ dự phòng phải thu ngắn hạn tuy nhiên hoạt động chƣa phát huy đƣợc hiệu quả. Các khoản phải thu khó địi tuy có giảm song Cơng ty vẫn cần lƣu ý hơn. Nhƣ vậy trong thời gian tới, công ty cần thành lập bộ phận tài chính riêng biệt và giao bộ phận này theo dõi, đôn đốc các khoản phải thu ngắn hạn.

(3) Tăng cƣờng hiệu quả quản lý hàng tồn kho

Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, các cơng trình của cơng ty đƣợc phân bổ khơng đồng đều trong và ngồi nƣớc nên việc để hàng tồn kho là vấn đề cần phải cân nhắc vì nó có các chi phí kho bãi, quản lý và theo dõi hàng hóa. Cơng ty nên rà sốt lại các hạng mục hàng tồn kho và xem xét đánh giá giá trị sử dụng của từng hàng hóa cụ thể để thanh lý hay điều chuyển cho phù hợp.

Công ty nên xem xét tại những khu vực tập trung nhiều các dự án, cơng ty có thể nghiên cứu thiết lập hệ thống kho bãi phụ vụ chung. Việc xây dựng này có thể tạo điệu kiện chủ động cho việc triển khai các công việc. Để xây dựng đƣợc hệ thống kho bãi công ty cần chú trọng đến vị trí kho bãi sao cho thuận tiện và các hàng hóa nguyên vật liệu sử dụng phải là các nguyên vật liệu sử dụng chung cho các dự án, các nguyên vật liệu thƣờng xuyên sử dụng hoặc các nguyên vật liệu có biến động giá lớn.

Để thành công và chủ động nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động cho các cơng trình là một vấn đề cần quan tâm đặc biệt, đó là xác định mức nguyên liệu dự trữ tối đa và tối thiểu. Nhƣ vậy công tác dự báo phân tích đánh giá cần phải đƣợc quan tâm hàng đầu để không làm ứ đọng vốn của Cơng ty. Bên cạnh đó việc xác định với mỗi loại nguyên vật liệu có khối lƣợng dự trữ cụ thể kết hợp với các phƣơng pháp quản lý các nguyên liệu này phù hợp. Do đó cần có các phƣơng pháp xác định lƣợng dự trữ thƣờng xuyên cho các nguyên vật liệu trên để đảm bảo cho xây dựng đƣợc tiến hành bình thƣờng giữa khoảng mua sắm nguyên vật liệu.Lƣợng nguyên vật liệu dùng bình quân tuỳ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp và thời gian dự trữ thì tuy thuộc vào thị trƣờng mua, nguồn vốn lƣu động và độ dài

(4) Các giải pháp quản lý tài sản cố định

Các giải pháp quản lý tài sản cố định gồm: tiến hành lập kế hoạch đầu tƣ vào TSCĐ và thực hiện sửa chữa, bảo dƣỡng, nâng cấp TSCĐ theo thời gian sử dụng. Trong đó, để cơng tác lập kế hoạch đầu tƣ TSCĐ có hiệu quả thì Cơng ty cần có những định hƣớng đúng đắn, lựa chọn những tài sản cần thiết và lên kế hoạch, tiến hành thực hiện đúng lịch trình đã đề ra. Đồng thời, giao cho phịng kế tốn mở sổ sách, lập thẻ tài sản theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, lập khấu hao tài sản, thanh lý kiểm kê về mặt giá trị. Cơng ty trang bị hệ thống vi tính và phần mềm để việc quản lý tài sản thực hiện đƣợc dễ dàng hơn.

Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản bên cạnh việc đƣa máy móc thiết bị mới vào sử dụng cần phải nhanh chóng xử lý các tài sản, vật tƣ đã khấu hao hết, không cịn giá trị hay khơng có nhu cầu sản xuất với các tài sản đó. Trong cơng ty hiện cịn tồn tài nhiều loại máy móc thiết bị đã đƣợc khấu hao hết mà chƣa thanh lý, việc chƣa thanh lý đƣợc đã làm cho doanh nghiệp mất một khoản chi phí để bảo quản, quản lý. Do vậy, Cơng ty cần tổ chức nhanh chóng việc thanh lý, nhƣợng bán các tài sản này một các dứt điểm, phục hồi nhanh lƣợng vốn, tiến hành kinh doanh có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả quản lý tài chính tại công ty TNHH xây dựng seog woo (việt nam) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w