CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Hồn thiện cơng tác phân tích hiệu quảkinh doanh tại tại Ngân hàng
4.2.4. Hoàn thiện nội dung đánh giá
4.2.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh trên góc độ tài sản.
Trong phân tích của mình, BIDV CN PGD1 chƣa đề cập đến nội dung phân tích dự trữ NHTM, trong đó có dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh tốn. Phân tích tình hình dự trữ sẽ giúp Ban giám đốc kiểm soát đƣợc lƣợng tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi tại NHNN một cách hiệu quả, tránh tình trạng thiếu thanh khoản hay thừa
thanh khoản. Để hồn thiện nội dung phân tích dự trữ, các cán bộ phân tích tại CN PGD1 nên bở sung các chỉ tiêu sau trong báo cáo phân tích của mình.
Mức dự trữ thừa Tiền dữ trữ Tiền DTBB theo
= -
hoặc thiếu thực tế quy định (4.1)
Dự trữ bắt buộc là số dự tiền gửi bình quân tại NHNN bình qn hàng tháng mà các NHTM phải duy trì, đƣợc tính trên cơ sở số dƣ tiền gửi huy động bình quân tháng nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Tiền dữ trữ bắt buộc trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc Việc kiểm sốt tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc giúp Ban giám đốc CN
PGD1 biết đƣợc việc thực hiện DTBB có hợp lý hay khơng và có các quyết định điều chỉnh kịp thời để vừa đảm bảo thực hiện đúng quy định NHNN nhƣng cũng tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng. Đặc biệt việc tính tốn tỷ lệ DTBB sẽ các cán bộ phân tích tại CN PGD1 tính tốn lại các chỉ tiêu nhƣ sử dụng vốn/ huy động vốn một cách chính xác hơn vì trong tởng số vốn huy động đƣợc có một tỷ lệ nhất định phải duy trì số dƣ DTBB tại NHNN nên số dƣ này sẽ không đƣợc sử dụng để cho vay và đầu tƣ.
- Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán
Bên cạnh số dƣ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN, mỗi NHTM đều tự cân đối để duy trì dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán. Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán tại CN PGD1 bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN (trừ DTBB), tiền gửi không kỳ hạn tại TCTD khác, bán vốn cho HSC, các giấy tờ có giá do chính phủ, NHNN phát hành… Để phân tích tình hình dự trữ đảm bảo khả năng thanh tốn, CN PGD1 có thể sử dụng chỉ tiêu nhƣ:
+ Tiền mặt và tiền gửi tại NHNN/tởng tài sản có: thơng thƣờng tỷ này đảm bảo ở mức 5% tởng tài sản có.
+ Tài sản “có” có thể thanh tốn ngay/ tài sản nợ phải thanh toán ngay: tỷ lệ này phải đảm bảo ở mức 1.
Trong đó, tài sản có thể thanh tốn ngay bao gồm tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác, 15% tiền gửi không kỳ hạn của dân cƣ.
Bên cạnh đó, nhà phân tích CN PGD1 cũng theo dõi dự trữ đảm bảo khả năng thanh tốn thơng qua việc kiểm sốt việc thực hiện hạn mức tồn quỹ từng ngày tại chi nhánh. Hiện tại, CN PGD1 đƣợc cấp hạn mức tồn quỹ ngày tối đa trên cơ sở quy mô hoạt động và khối lƣợng giao dịch của từng chi nhánh. Việc cấp và kiểm soát hạn mức đảm bảo phù hợp với nhu cầu tiền mặt chi nhánh mình, đồng thời giúp Ban giám đốc chi nhánh kiểm sốt đƣợc tồn quỹ tiền mặt một cách chính xác, từ đó chủ động thực hiện các hoạt động tài chính khác nhằm tận dụng tối đa nguồn tiền nhàn rỗi để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh dƣới góc độ tài sản của CN PGD1 là tƣơng đối tốt và tăng dần qua các năm. Tuy nhiên trong báo cáo phân tích của mình, CN PGD1 chƣa đề cập chi tiết đến từng khoản mục mà chỉ đánh giá tởng quan thơng qua hiệu quả kinh doanh trên góc độ tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và tởng tài sản. Để hồn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh tốt hơn, CN PGD1 nên bổ sung một số chỉ tiêu phân tích theo từng loại nhƣ: Dƣ nợ ngắn hạn, dƣ nợ dài hạn, dƣ nợ doanh nghiệp, dƣ nợ cá nhân… đế nắm bắt đƣợc ảnh hƣởng của từng khoản mục tài sản đến hiệu quẩ kinh doanh, từ đó giúp Ban giám đốc nắm bắt đƣợc tình hình hiệu quả sử dụng của từng tài sản, đề từ đó có những chính sách điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp để đảm bảo sự hoạt động bền vững, tránh sự phát triển nóng theo từng khoản mục tài sản trong thời gian ngắn.
4.2.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh trên góc độ nguồn vớn huy động.
Theo phân tích ở trên nhận thấy các cán bộ phân tích tại BIDV CN PGD1 mới chỉ phân tích hiệu quả kinh doanh trên góc độ nguồn vốn huy động chứ chƣa đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn nên chƣa nhìn ra đƣợc hiệu quả thực tế và mức độ rủi ro có thể đối mặt do sự mất cân đối giữa nguồn huy động và nguồn cho vay của ngân hàng.
CN PGD1 mới chỉ dừng lại ở việc tính tốn những con số và đƣa ra những nhận xét mang tính khái quát về cơ cấu huy động cũng nhƣ hiệu quả huy động vốn. Do
đó, để nâng cao chất lƣợng phân tích hoạt động huy động vốn, CN PGD1 cần bổ sung một số giải pháp sau: CN PGD1 tính tốn và phân tích sự biến động của nguồn tiền gửi so với sự tăng trƣởng của dƣ nợ và đầu tƣ trong kỳ. Trong đó, tín dụng và đầu tƣ bao gồm cho vay khách hàng (khơng tính dự nợ cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ), chứng khốn đầu tƣ (khơng bao gồm khoản đầu tƣ cơng ty con, góp vốn mua cở phần dài hạn). Nguồn vốn huy động bao gồm huy động từ tiền gửi của dân cƣ và từ phát hành GTCG (đã trừ đi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tồn quỹ tiền mặt cần thiết cho khả năng chi trả hàng ngày).
Bằng phƣơng pháp so sánh, các nhà phân tích sẽ so sánh hệ số tính đƣợc với trị số chuẩn của tỷ lệ là một. Nếu hệ số trên lớn hơn 1, nhà quản trị cần xem xét nguyên nhân đọng vốn để có biện pháp giải quyết đầu ra cho nguồn vốn hoặc có chính sách huy động vốn phù hợp. Nếu hệ số trên nhỏ hơn 1, Ban lãnh đạo CN PGD1 cần kiểm tra tình hình dự trữ và thanh khoản, tránh rủi ro thiếu vốn khả dụng dẫn đến mất khả năng thanh tốn.
4.2.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh trên góc độ chi phí
Mục tiêu hoạt động của ngân hàng nào cũng là lợi nhuận, do đó trong nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh trên góc độ chi phí đã đƣợc phân tích khá chi tiết và đầy đủ. Tuy nhiên, để hồn thiện hơn nội dung phân tích trên, các chun viên phân tích tại BIDV CN PGD1 cần đi sâu vào phân tích một số khía cạnh sau:
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra khi sử dụng một đồng tài sản. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ cơng tác quản lý chi phí của ngân hàng khơng tốt, địi hỏi ngân hàng cần có kế hoạch điều chỉnh hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguồn vốn huy động đƣợc ngân hàng phải chi ra bao nhiêu đồng tiền lãi. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ chi phí huy động vốn của ngân hàng càng cao. Chỉ tiêu này phản ánh lãi suất đầu vào bình quân của ngân hàng càng cao. Chỉ tiêu này phản ánh lãi suất đầu vào bình quân của ngân hàng.
Bên canḥ đóCN PGD1 cũng cần thu thập các thơng tin về chi phí thực tế . Cơng viêcp̣ này khơng chỉlàtrách nghiêṃ của phịng tài chinhƣ́ kếtốn , mà cịn phải đƣợc sƣ p̣tham gia của các phòng ban khác đểngân hàng chủđôngp̣ hơn trong viêcp̣ xƣ̉ lý thông tin chi phiƣ́.
Đểnâng cao đƣơcp̣ hiêụ quảsƣ̉ dungp̣ c hi phiƣ́trong hoaṭđôngp̣ kinh doanh cũng cần phải cónhƣ̃ng giải pháp nhƣ thành lâpp̣ các bơ p̣phâṇ kiểm tra nôịbô p̣kiểm tra tất cả các hoạt động để đảm bảo các thông tin về các khoản mục chi phí ln ln chính xác khi đến tay ngƣời sƣ̉ dungp̣ thông tin chi phiƣ́.