Giải pháp nâng cao hiệu quảkinh doanh tại Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phòng giao dịch 1 (Trang 111 - 112)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quảkinh doanh tại Ngân hàng TMCP

bản quy định cụ thể:

Lập kế hoạch phân tích: Xác định rõ mục tiêu phân tích cho đối tƣợng nào; xây dựng chƣơng trình phân tích báo cáo, phạm vi phân tích, nội dung phân tích, thời gian...

Trình tự phân tích: Sƣu tầm tài liệu và xử lý số liệu, tính tốn phân tích và dự đốn, tởng hợp kết quả và đƣa ra kết luận.

Hồn thành cơng việc phân tích: Tất cả các báo biểu phân tích tởng hợp, chi tiết các tài liệu thu thập đƣợc có liên quan đến việc phân tích báo cáo tài chính đều đƣợc hồn chỉnh và lƣu giữ lại.

4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP ĐT&PTVNCN PGD1 CN PGD1

- Cải tiến công nghệ: Với một cơng nghệ hiện đại thì sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí về nhân lực, tài sản…Thực tế cho thấy với một cơng nghệ cịn thấp việc kiểm soát rủi ro (rủi ro tác nghiệp) sẽ kém gây mất nhiều chi phí kiểm sốt cũng nhƣ khắc phục rủi ro. Bên cạnh đó cơng nghệ thấp cũng làm cho thời gian xử lý các giao dịch mất nhiều thời gian từ đó tốn nhiều nhân lực gây giảm hiệu quả sử dụng vốn.

-Sử dụng các chi phí một cách hợp lý: Ngân hàng cần phải quản lý chi phí chặt chẽ để giảm thiểu các chi phí khơng sinh lời từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Nâng cao năng lực quản lý rủi ro của cán bộ liên quan cũng nhƣ các cấp điều hành. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng. Thực tế cho thấy các ngân hàng rơi vào tình trạng khó khăn chủ yếu xuất phát từ năng lực quản lý rủi ro kém dẫn đến khả năng mất vốn cao. Bản thân các cán bộ ngân hàng phải luôn tự trau dồi kiến thức để nâng cao khả năng quản lý rủi ro cũng nhƣ nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp.

- Có các chiến lƣợc thị trƣờng hiệu quả: Ngân hàng cần phải luôn mở rộng thị trƣờng đến các thị trƣờng mục tiêu nhằm mở rộng sự lựa chọn đến các thị trƣờng

tốt, khả năng sinh lời cao đồng thời rủi ro thấp. Chiến lƣợc thị trƣờng cần phải đƣợc xem xét, nghiên cứu và thiết kế một cách thận trọng nhƣng vẫn quyết đoán nhằm nắm bắt đƣợc cơ hội nhƣng vẫn giảm thiểu rủi ro thất bại để đảm bảo khơng mất chi phí.

- Về công tác nhân sự: Con ngƣời là gốc rễ của mọi vấn đề. Vì vậy ngân hàng phải tìm kiếm đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng và phù hợp với vị trí đƣợc giao. Đồng thời việc tính tốn định mức lao động cũng phải hợp lý nhằm đảm bảo khơng có tình trạng dơi dƣ gây tốn kém chi phí, phát huy tối đa sức mạnh cá nhân và tập thể.

- Có một cơ chế hoạt động giữa các bộ phận hiệu quả: Việc chuyển hóa từ vốn thành tài sản là cả một quá trình với sự tham gia của rất nhiều các bộ phận trong ngân hàng. Cả ngân hàng giống nhƣ một cỗ máy. Vì vậy nếu chức năng nhiệm vụ cũng nhƣ trình tự thủ tục giữa các bộ phận đƣợc thiết kế hợp lý thì bộ máy ấy sẽ chạy tốt và nhanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phòng giao dịch 1 (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w