Nhờ có cơng cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo, báo chí đó cú bước tiến nhảy vọt về chất và lượng. Từ vài chục cơ quan báo chí trong ngày đầu giành chính quyền, đến nay đó cú trờn 500 cơ quan báo chí với gần 700 ấn phẩm báo chí, 2 đài phát thanh và truyền hỡnh quốc gia, hơn chục đài phát thanh và truyền hỡnh khu vực, 64 đài phát thanh, truyền hỡnh ở cỏc tỉnh, thành phố. Đội ngũ báo chí điện tử, báo chí trực tuyến phát triển mạnh mẽ cùng với các nhà cung cấp dịch vụ Internet tạo nên một mạng thông tin báo chí điện tử sơi động có sức thu hút hàng triệu lượt người truy cập hàng ngày. Đội ngũ những người làm báo phát triển nhanh chóng, từ 300 người trong kháng chiến chống Pháp lên hơn 13.000 hội viên nhà báo hiện nay, chưa kể hàng nghỡn người mới tham gia đội ngũ báo chí nhưng chưa đủ điều kiện gia nhập Hội Nhà báo Việt Nam...
Nội dung thụng tin của bỏo chớ ngày càng phong phỳ, hiệu quả, hỡnh thức đẹp, sinh động và hấp dẫn. Báo chí đó đi sâu vào thực tiễn đời sống, phát hiện, giới thiệu, cổ vũ các mô hỡnh kinh tế mới, cỏch làm ăn mới, nhân tố mới, người tốt, việc tốt. Báo chí đó thể hiện rừ quan điểm bảo vệ và phát huy bản sắc, truyền thống văn hóa dân tộc, tun truyền cổ vũ tồn dân phát huy có chọn lọc nền văn hóa tiên tiến của các nước trên thế giới, góp phần nâng cao dân trí, ngăn chặn văn hóa xấu len lỏi vào Việt Nam. Báo chí đó tổ chức, khơi dậy và biến nhiều hoạt động xó hội từ thiện trở thành phong trào của tồn xó hội như: đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tỡnh nghĩa; xúa đói giảm nghèo; ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả thiên tai; khuyến khích tài năng; khuyến thiện...
Báo chí đó gúp phần quan trọng trong việc phỏt hiện, giới thiệu, cổ vũ cho những nhõn tố mới, những điển hỡnh tiờn tiến, những mụ hỡnh mới xuất hiện trong sản xuất, kinh doanh và nhiều lĩnh vực khỏc. Điểm nữa cần khẳng định là báo chí đó gúp phần tớch cực trong đấu tranh chống tiêu cực xó hội, giỳp hội nhập giao lưu quốc tế, đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc của các thế lực phản động. Nói cách khác, những năm qua, các phương tiện thơng tin đại chúng đó thực sự trở thành một kờnh trong việc quản lý, điều hành đất nước. Rất nhiều vấn đề mà báo chí nêu ra Chính phủ căn cứ vào đó để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của nhân dân để từ đó đưa ra một quyết sách kịp thời đúng đắn.
Ở nước ta hiện nay, báo chí đó được coi như một kênh thông tin quan trọng bậc nhất, như bộ mặt của một quốc gia, nơi thể hiện trỡnh độ văn hoá, nhận thức, học thức - trỡnh độ chung của xó hội. Do đó, bất cứ một vấn đề thời sự nào được đơng đảo người dân quan tâm và có quan điểm cần bày tỏ thỡ báo chí là kênh quan trọng bậc nhất. Và với các tác phẩm báo chí đó ra đời trong thời gian qua tuyên truyền về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài cho sự nghiệp đổi mới đất nước,báo chí đó khẳng định là kênh tuyên truyền hiệu quả nhất về vấn vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài của Đảng, Nhà nước và xó hội ta hiện nay.
Đối với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài, đi cùng với nhận thức chung ngày càng được nâng cao của tồn xó hội về vai trũ của người tài với cơng cuộc xây dựng đất
nước hiện nay, báo chí đó phản ánh rất rừ nét quan điểm ngày càng đúng đắn hơn của tồn xó hội, của toàn Đảng, toàn dân ta đối với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà báo cách mạng vĩ đại- trong cuộc đời hoạt động cách mạng, cuộc đời viết báo của mỡnh, đó sử dụng rất thành cụng cụng cụ bỏo chớ như một vũ khí chính trị sắc bén trong việc đấu tranh chống các thế lực thù địch, chống cái xấu, cái ác, khơi dậy các phong trào thi đua của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Từ cuối năm 1959, Bác Hồ đó nờu vấn đề: nên dùng huy hiệu của Người để thưởng cho những gương cán bộ, nhân dân làm việc giỏi, việc tốt mà Bỏc biết. Vỡ vậy, hàng ngàn người đó được tặng thưởng Huy hiệu của Bác Hồ. Chính Bác đó trực tiếp tham gia viết nhiều gương người tốt việc tốt trên báo chí. Cũng từ ý tưởng của Người mà những tấm gương người tốt việc tốt in trên báo đó được biên soạn lại thành những tập sách tuyên truyền hàng năm để mọi người cùng noi gương, học tập và làm theo.
Nhiều năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam đó tỏ rừ vai trũ xung kớch trờn mặt trận tư tưởng, có sức mạnh rất lớn trong việc cổ động, tuyên truyền quần chúng bằng những tấm gương người tài năng có địa chỉ cụ thể có những việc làm ích nước, lợi dân.
Bước vào thời kỳ đổi mới hiện nay, việc phát hiện, tuyên truyền kịp thời những
cá nhân tài năng, đức độ, những vấn đề nóng bỏng trong việc thu hút và trọng dụng nhân tài được xác định là một nhiệm vụ vô cùng lớn lao của báo chí. Bởi vỡ, phỏt hiện và
tuyờn tryền kịp thời những điển hỡnh như thế nhằm góp phần phổ biến kinh nghiệm và nhân rộng trên phạm vi một ngành, một địa phương hay cả nước, cũng chính là góp phần cực kỳ to lớn và vơ cùng quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xó hội, đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
Trên thực tế những năm đổi mới vừa qua cho thấy, báo chí ln là kênh thông tin quan trọng nhất trong đời sống xã hội, truyền đạt mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới nhân dân. Báo chí cũng đã có nhiều đổi mới trong đó đặc biệt chú ý là tính chiến đấu của báo chí đã được nâng cao rõ rệt. Chính điều này đã làm nên sức lan toả mạnh và sức sống mạnh mẽ của tất cả các loại hình báo chí trong
đời sống xã hội. Tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài ở nước ta, chắc chắn báo chí cũng là kênh chủ yếu. Đây là một vấn đề thời sự nóng bỏng, thu hút sự quan tâm của nhiều người dân vì nó có liên quan trực tiếp đến sự phát triển của đất nước, đến sự thành bại của công cuộc đổi mới. Do vậy, những năm qua báo chí đã thu được nhiều thành tựu trong mảng tuyên truyền về vấn đề này.
Xuất phát từ nhận thức chung của tồn xó hội về vị trí, vai trũ thật sự quan trọng của người tài, báo chí cũng đó có quan điểm hết sức tiến bộ, đúng đắn vai trũ của người tài trong xó hội mới. Báo chí tun truyền mạnh mẽ về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài sẽ có tác dụng to lớn trong việc nâng cao nhận thức của cả xã hội, giúp xã hội nhìn nhận đúng đắn và khách quan hơn về vai trò của người tài trong xã hội, tạo lập một văn hoá trọng dụng người tài, đấu tranh với các các cơ chế đang ảnh hưởng tiêu cực tới chính sách thu hút người tài của Đảng ta và kích thích lịng tự hào, ý chí phấn đấu vươn lên của thế hệ trẻ trở thành người tài cho đất nước...
Có thể nói, chúng ta vẫn chưa tồn có một quan niệm thật sự cơng bằng, thật sự đúng đắn về người tài. Xó hội vẫn có tâm lý hoài nghi hoặc ghen tỵ, đố kỵ và cho rằng người tài thường đi cùng với những thói hư, tật xấu. Chính quan niệm đó đó dẫn đến những cách ứng xử thiếu văn hố, thiếu tính nhân văn và cơng bằng với người tài. Làm thế nào để dần dần thay đổi được quan niệm đó in sõu vào đầu óc người Việt là cơng việc không dễ dàng. Và chỉ khi thay đổi được những quan niệm, những suy nghĩ ấy, việc phát hiện và sử dụng người tài mới thực sự công bằng, minh bạch và người tài mới cống hiến hết khả năng của họ cho sự nghiệp chấn hưng đất nước.
Nhiều bài báo đó mạnh dạn đi sâu phê phán cách dùng người, cách đối xử với người tài thiếu văn hoỏ của nhiều vị lónh đạo do sợ người tài lấn lướt mỡnh trong cụng việc mà tỡm cỏch khống chế họ, khụng cho họ phỏt triển, khẳng định mỡnh trong cụng việc.
Cơng việc của báo chí là phải xây dựng một văn hoá trọng người tài, biết quý trọng những cỏ nhõn xuất chỳng, tất cả vỡ sự nghiệp chung.
Bên cạnh đó, việc báo chí nêu những tấm gương người tài, về nghị lực và sự phấn đấu vươn lên của họ trong cuộc sống để vươn tới thành cơng... như là một cú hích đối với lớp trẻ, khiến họ nhân thức sâu sắc hơn về trách nhiệm của mình đối với đất nước, kích thích lịng tự hào, chạm vào lịng "tự ái" của lớp trẻ khiến nhiều bạn trẻ noi gương và phấn đấu vươn lên... Bên cạnh đó, báo chí làm cầu nối giữa nhân tài và nơi cần tới nhân tài, là diễn đàn giúp những người tài có thể cống hiến nhiều hơn cho xã hội.
Bỏo chớ cũn thực sự là diễn đàn là diễn đàn để đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp vào chính sách bồi dưỡng, sử dụng nhân tài của Đảng ta.
Mặc dù quan điểm của Đảng và Nhà nước đó rất rừ ràng về vấn đề đào tạo và sử dụng nhân tài, song nhiều chính sách cũn chưa phù hợp, bất cập, khiến cho chủ trương thu hút nhân tài cho sự nghiệp chấn hưng đất nước chưa thực sự được đi vào cuộc sống. Chính sách nào cũng vậy, phải qua thực tế cuộc sống, đi vào đời sống nhân dân mới được kiểm định, phát hiện chỗ đúng, chỗ sai, chỗ chưa phù hợp để chỉnh sửa bổ sung. Đây là việc làm rất cần thiết của cuộc sống mà báo chí có đủ sức mạnh và điều kiện và lợi thế tham gia, phát huy vai trũ của mỡnh.
Thực tế bất cập của vấn đề nhân tài như: người tài bị đố kỵ và không được trọng dụng, rải thảm đỏ thu hút nhân tài nhưng lại khơng bố trí cơng việc phù hợp cho họ, chính sách đói ngộ với nhân tài quá thấp, điều kiện làm việc lạc hậu, khơng có chính sách đào tạo và hỗ trợ phát triển nhân tài… đó được báo chí đề cập khá rừ nét và đầy đủ. Nhiều tờ báo lớn của Đảng, Nhà nước và các đồn thể chính trị cùng lên tiếng bênh vực người tài, góp một tiếng nói vỡ tương lai và vận mệnh của dân tộc.
Tuyên truyền về nhân tài và chính sách trọng dụng nhân tài như thế nào, đó là mối quan tâm của các nhà báo và các cơ quan báo chí. Thời gian qua, việc này đó cú nhiều kinh nghiệm tốt, nhưng vẫn cũn nhiều mặt lỳng tỳng, chất lượng hiệu quả chưa cao.
Báo chí của ta đó cú nhiều thành tớch và kinh nghiệm tuyờn truyền nhõn tố mới, điển hỡnh tiờn tiến. Và đây cũng là một nền tảng rất quan trọng để tuyên truyền tốt hơn về vấn đề nhân tài đất nước và chính sách nhân tài của Đảng. Tuy nhiên, bước vào thời
kỳ mới, nhất là khi chúng ta gia nhập WTO, trước những yêu cầu về nguồn nhân lực cho sự nghiệp phát triển đất nước, đẩy mạnh hội nhập, việc tun truyền nhân tài như thế nào trên báo chí nói chung cho đạt chất lượng, hiệu quả xó hội rộng lớn là vấn đề "nóng" đang đặt ra, phải tiếp tục xử lý tốt hơn.