Đổi mới hỡnh thức tuyờn truyền ngày càng sinh động, hấp dẫn

Một phần của tài liệu báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 114 - 119)

a. Tổ chức các vệt tuyên truyền, các chiến dịch tuyên truyền cao điểm nhân các sự kiện lớn của đất nước, qua đó phát triển thành các đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng,

học tập và làm theo những tấm gương điển hình, hướng đến mục tiêu xây dựng một xã hội học tập, xây dựng văn hố tơn trọng người tài trong xó hội

Theo lý thuyết truyền thơng, các chiến dịch tuyên truyền bằng nhiều hỡnh thức, với cường độ cao bao giờ cũng có tác động mạnh đến cơng chúng, gây hiệu quả tức thỡ. Rồi sau đó, chiến dịch truyền thông được giảm dần cường độ và diễn ra trong thời gian dài sẽ có kết quả tốt. Việc truyền thơng thường xun tác động vào dư luận xó hội một vấn đề nào đó, nhắc đi nhắc lại thường xuyên sẽ làm cho thông điệp truyền thông được lưu giữ lâu hơn và dễ tác động đến hành động của đối tượng. Xuất phát từ điều này, việc tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân cũng rất cần thiết phải tổ chức thành các "chiến dịch", các đợt cao điểm, đồng loạt ra quân ở nhiều báo. Như vậy thỡ chắc chắn hiệu quả tuyên truyền rộng rói sẽ đạt được. Tuy nhiên, việc đào tạo, sử dụng nhân tài là một vấn đề rất phức tạp, liên quan tới rất nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ, nhiều cơ chế chính sách nên khơng thể đũi hỏi một kết quả ngay lập tức từ xó hội. Vấn đề này khi nhận được sự quan tâm và biết đến của một bộ phận đông đảo người dân thỡ cần tiếp tục duy trỡ các các tin bài một cách thường xuyên trên các báo. Có như vậy mới duy trỡ được độ "nóng" của vấn đề liên tục trong dư luận. Khi đó có sự quan tâm nhất định của xó hội tức là có "cầu" thỡ lúc này sẽ là điều kiện rất thuận để các báo có "cung", đưa ra nhiều tin bài có chất lượng về vấn đề này.

Từ các đợt tuyên truyền như vậy, nhất là trước các sự kiện nổi bật như nhân tài Việt Nam thành công trên thế giới chẳng hạn, các báo sẽ nhân dịp đó tổ chức thành các đợt sinh hoạt chính trị rộng rói, tổ chức các diễn đàn cho đông đảo các tầng lớp nhân dân bày tỏ sự khâm phục, tơn vinh những người tài. í nghĩa xó hội rộng lớn của hoạt động này là tạo ra các phong trào thi đua học tập, noi gương các các tài năng, tạo ra một dư luận xó hội hết sức lành mạnh trong xó hội. Khi một bộ phận tiên tiến trong xó hội có cái nhỡn đúng đắn và cơng bằng thực sự với người tài tức là đó dần hỡnh thành một văn hố trọng người tài trong xó hội. Và xó hội sẽ văn minh hơn,đất nước sẽ giàu mạnh hơn khi và chỉ khi những người tài - lực lượng ưu tú nhất của xó hội được tơn vinh, được cống hiến hết trí tuệ và tâm lực của mỡnh.

b. Đổi mới cách thể hiện bài viết về vấn đề phát huy nhân tài đất nước. Có sự phối hợp giới thiệu trên nhiều báo, tạp chí, tạo sự đồng thuận cao trong dư luận xó hội, nhưng phải phù hợp với tơn chỉ, mục đích, thế mạnh, bản sắc của từng tờ báo, tạp chí.

Hỡnh thức thể hiện là điều vơ cùng quan trọng đối với mỗi tác phẩm báo chí. Vấn đề dù có thời sự nóng bỏng đến bao nhiêu, hứa hẹn hấp dẫn bao nhiêu nhưng nếu không được thể hiện một cách tốt nhất thỡ cũng trở thành những vấn đề tầm thường. Đối với báo chí, đổi mới liờn tục trở thành yờu cầu sống cũn. Giờ đõy, vũng đời của mỗi tác phẩm báo chí ngày càng thu ngắn lại. Thơng tin bị cũ đi rất nhanh chóng. Hỡnh thức của tờ báo, của một chương trỡnh phát thanh truyền hỡnh cũng liên tục thay đổi để đáp ứng yêu cầu và thị hiếu ngày càng cao của khán giả. Thực tế đó đũi hỏi hỡnh thức thể hiện trong tuyên truyền về vấn đề chúng ta đang nghiên cứu cũng phải thay đổi liên tục nhằm mục đích để tác phẩm ngày càng mới mẻ, sinh động, đạt hiệu quả tuyên truyền cao hơn.

Nghiên cứu các bài báo về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên các báo Thanh niên, Tuổi trẻ và Vietnamnet cho thấy các tờ báo này đó có hỡnh thức thể hiện các tác phẩm rất phong phú, sinh động. Rất nhiều dạng bài đó được sử dụng để chuyển tải nội dung: ghi chép, phóng sự, ký chân dung, xó luận, chuyên luận, bỡnh luận, bài phản ánh, các diễn đàn… Nổi lên một hỡnh thức mới trong thể hiện vấn đề đó là các diễn đàn như "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?", "Vươn ra biển lớn"… Đây là một hỡnh thức tuyên truyền hiệu quả cần được phát huy rộng rói trong thời gian tới.

Thực tế ở nhiều tờ báo khác, tuyên truyền về vấn đề này cũn ít. Do vậy hỡnh thức tuyên truyền cũng chậm có sự đổi mới, chưa có nhiều dạng bài mới, có cách thể hiện sinh động, trẻ trung thu hút được sự quan tâm của các bạn trẻ. Bên cạnh các bài phóng sự, bài phản ánh nêu gương nhân tố mới, điển hỡnh tiên tiến, nhân tài trên các lĩnh vực cần tăng thể loại xó luận, bỡnh luận mang tính chất tổng kết, đánh giá. Các bài này vừa mang tính thời sự cao lại vừa có tác dụng nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề được đề cập và chuyển tải được những nội dung sâu sắc, có tầm khái quát cao.

Đổi mới hỡnh thức thể hiện cũn là việc thay đổi trong thiết kế, trỡnh bày mỗi trang báo. Đối với các bài về đề tài này, do có khối lượng độc giả trẻ lớn lại là những

người có trỡnh độ học vấn quan tâm theo dừi nên hỡnh thức trỡnh bày, dàn trang cần mang tính sáng tạo cao, gây được sự chú ý đặc biệt với người đọc khi lật giở trang báo có bài về chủ đề này.

Việc rút tít hay viết sa-pơ cũng cần chú ý hơn. Nên có các tít ngắn gọn (là yêu cầu chung của mọi loại bài) nhưng phải nêu bật được chủ đề tác phẩm và thơng tin "nóng", vấn đề nổi cộm mà tác phẩm đề cập.

Có rất nhiều phương pháp đổi mới về hỡnh thức thể hiện nhưng cơ bản nhất vẫn là trỡnh độ và khả năng của mỗi phóng viên. Với mỗi nội dung khác nhau cần cú những hỡnh thức thể hiện khỏc nhau cho phự hợp nhất. Điều này phụ thuộc lớn và sự linh hoạt và trỡnh độ của mỗi nhà báo khi viết bài về đề tài này.

c. Xây dựng các chuyên mục thường xuyên, các diễn đàn trên báo chí với nhiều vấn đề vê nhân tài và phát huy nhân tài để tranh thủ sự đóng góp ý kiến của tồn xã hội đối với hoạt động tun truyền này, góp phần nâng cao hiệu quả của việc bồi dưỡng, phát huy nhân tài đất nước

Hiện nay, xu hướng chung của các tờ báo là đều mở ra các chuyên trang, chuyên mục. Hiệu quả của các chuyên trang, chuyên mục này là giúp cho việc khai thác từng mảng vấn đề được sâu hơn, tạo ra hiệu quả tuyên truyền rừ rệt hơn. Muốn nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài, rất cần thiết phải mở các chuyên mục riêng, mỗi ngày đưa ra một vấn đề nổi cộm. Những ý kiến giá trị của độc giả có thể sử dụng để đăng tải.

Đối với báo Thanh niên, Tuổi trẻ và Vietnamnet thỡ trong thời gian qua, đây là mảng mà các báo này đó thực hiện có thể nói là tiên phong và đạt được kết quả rất tốt. Các chuyên mục như "Nước Việt ta nhỏ hay không nhỏ?" trên báo Thanh niên 2006, chuyên mục "Vươn ra biển lớn" (báo Tiền phong) đó thu hút được một lượng độc giả rất lớn tham gia viết bài. Chuyên mục này chủ yếu do độc giả gửi bài với nhiều bài rất tốt, rất đặc sắc và mới lạ, thể hiện những phát hiện của mỗi cá nhân trong xó hội.

Trong xu hướng xó hội hoỏ bỏo chớ như hiện nay, việc tạo ra các diễn đàn để người dân tham gia vào quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm là một cách làm hiệu quả. Qua các diễn đàn này đó có hàng trăm ý kiến đóng góp rất tâm huyết, nhiều vấn đề rất phong phú do đông đảo bạn đọc trên cả nước và thậm chí cả ở nước ngồi gửi tới.

Với hỡnh thức thể hiện đúng như một diễn đàn nơi có các ý kiến trao đổi sẽ "kéo" các bạn trẻ vào cuộc để họ được viết, được nói lên những suy nghĩ của mỡnh, tham gia tranh luận, thậm chí có cả những quan điểm trái chiều cũng được đưa ra, đây thực sự là một sân chơi rất lành mạnh và tạo được hiệu quả tuyên truyền rất cao trong xó hội, giúp cơ quan báo chí cũng như những người có trách nhiệm đo đếm được khả năng và trỡnh độ nhận thức chung cũng như quan điểm của xó hội đối với mỗi vấn đề báo đưa ra, từ đó đóng góp vào xây dựng, hồn thiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài.

d. Các tổ chức, các cơ quan lónh đạo báo chí hoặc Hội Nhà báo Việt Nam có thể phối hợp với các ngành, các đơn vị kinh tế, xó hội đầu tư kinh phí, tổ chức thêm nhiều cuộc thi viết về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trong giai đoạn mới trên các lĩnh vực.

Phát động thi đua mang tính chuyên đề, chuyên ngành, liên ngành, lấy đó là nguồn đề tài cho báo chí khai thác, để thu hút, khuyến khích các cơ quan báo chí, người viết báo hăng hái tham gia, để công tác tuyên truyền về vấn đề này trong thời gian tới trên báo chí nâng lên một tầm cao mới về chất.

Các cuộc thi cũng giống như việc chúng ta tổ chức mời gọi nhân tài vậy. Những tỏc phẩm hay sẽ cú ý nghĩa rất thiết thực đóng góp vào chủ trương, chính sách thu hút đói ngộ người tài, tạo nên một phong trào rộng khắp trong xó hội tơn vinh và biệt đói người tài, kích thích họ cống hiến cho đất nước.

Kinh phí tổ chức cuộc thi hồn tồn có thể vận động tài trợ từ các doanh nghiệp,các cơng ty - những người cũng rất mong mỏi có thêm nhiều người tài vào làm. Và chắc chắn nhiều người tâm huyết với việc tuyển lựa người tài cũng sẽ sẵn sàng đứng ra tài trợ cho cuộc thi viết mang ý nghĩa xó hội rộng lớn này.

Một phần của tài liệu báo chí với vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w