người Việt Nam
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đó thừa nhận: “Đạo
đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xây dựng xó hội mới”. Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 5 của Đảng (khóa VIII) chủ trương: “Khuyến khớch những ý
tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện trong các tôn giáo”. Những quan điểm ấy được
quyết lần thứ 7 (khóa IX) năm 2003, Đảng ta khẳng định đạo đức tơn giáo, trong đó có đạo đức Phật giáo có ý nghĩa giáo dục con người trừ ác, hướng thiện hiện nay.
Trong thế giới quan Phật giáo, vị trí của đạo đức có vai trũ rất quan trọng, bởi vỡ nú là phẩm phương tiện cụ thể để hành giả thực sự thoát khỏi tất cả mọi thứ ràng buộc, nói chung là thốt khổ. Những cơ sở triết lý trực tiếp của đạo đức trong thế giới quan Phật giáo được đặt trọng tâm vào con người, nền tảng của thuyết nghiệp (luật nhân quả), tinh thần vơ ngó, vị tha và đề cao tinh thần của bi, trí, dũng của một nền đạo đức độ sinh rộng lớn...
Đạo đức trong thế giới quan Phật giáo là đạo đức vô thần, với xuất phát điểm của hệ thống là nhận thức đầy đủ về khổ. Đạo đức trong thế giới quan Phật giỏo với hũn đá tảng là tứ diệu đế, nhất quán trong toàn bộ thế giới quan Phật giáo, khẳng định con người không phải run sợ trước bất kỳ uy quyền thiêng liêng (siêu nhân) nào. Thế giới quan Phật giáo cho rằng bản chất tự nhiên con người vốn bỡnh đẳng. Chuẩn mực
“thiện” và “ác” không phải của riêng ai, của riêng đẳng cấp nào. Tính “thiện” vốn tồn
tại tự nó trong mỗi con người. Quá trỡnh tu tập là quỏ trỡnh thực sự trở lại với cỏi mỡnh vốn cú. Tư tưởng nhân đạo này đó cú ngay từ trong Phật giỏo Tiểu thừa, và phỏt triển thành phạm trự “Phật tại tâm” ở Phật giáo Đại thừa, thừa nhận ai cũng có quyền tu dưỡng, phấn đấu và đều có thể đạt tới quả vị hồn hảo. Thế giới quan Phật giáo khẳng định đau khổ hay hạnh phúc là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp do hành động thiện hay ác mà chính mỡnh gõy ra chứ khụng phải do thần thỏnh ma quỷ nào. Cho nờn, cốt lừi của đạo đức trong thế giới quan Phật giáo là Giới, Định, Tuệ trong Bát chính đạo (Đạo đế). Bát chính đạo là tám phương pháp thực hành kết hợp ý thức với hành động đúng đắn. Khái niệm “chính” cho thấy rừ vai trũ định hướng giá trị đạo đức trong thế giới quan Phật giáo.
Đạo đức trong thế giới quan Phật giỏo với tớnh thiện, bỡnh đẳng, bác ái bao la, nêu cao ngọn cờ hũa bỡnh cựng tinh thần cứu khổ, cứu nạn nờn đó thấm sõu vào lũng đại chúng Việt Nam, sống thủy chung với dân tộc Việt Nam qua bao thăng trầm của lịch sử và tồn tại cho đến ngày nay. Trước và trong khi Phật giáo du nhập, ở Việt Nam đó cú nhiều tớn ngưỡng, đồng thời có những tư tưởng triết học. Nhưng do có
những điểm phù hợp tương đồng giữa thế giới quan Phật giáo và dân tộc Việt mà quan niệm đạo đức trong thế giới quan Phật giáo được tiếp nhận dung hợp với đời sống văn hóa, chính trị, tín ngưỡng... và đạo đức truyền thống Việt Nam. Nguyên nhân cho hiện tượng trên, đầu tiên có thể giải thích từ bản thân Phật giáo đó đi vào lũng người, phù hợp với phong tục tập quán bản địa, mềm dẻo, khế cơ, khế thời trong cách truyền, tôn trọng phong tục tập quán của người dân. Bên cạnh đó, thế giới quan Phật giáo cũn là sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp cùng với đặc điểm vốn có của nó.
Ngày nay, chúng ta thấy rằng biểu hiện nổi bật ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đến ý thức đạo đức con người Việt Nam hiện nay, dù mức độ và phạm vi của nó khác nhau, chung quy thỡ cỏi thiện vẫn được duy trỡ, ảnh hưởng rừ nột, sõu rộng trong lũng nhõn dõn. Chớnh cỏi thiện đi liền với trí tuệ của thế giới quan Phật giáo đó tạo ra cho nhiều người có niềm tin, cảm tỡnh với thế giới quan Phật giỏo, nhất là trong hồn cảnh xó hội của nền kinh tế thị trường ở nước ta và tỡnh hỡnh phức tạp trờn thế giới hiện nay.
Người Việt Nam luôn coi trọng cái thiện, mà cũng chưa hẳn là cái thiện của thế giới quan Phật giáo chính gốc. Nhưng những quan niệm “ở hiền gặp lành, gieo gió phải
gặt bóo, nhõn nào quả đấy, ác giả ác báo, cha mẹ hiền lành hiền để phúc cho con”, từ
bi, hỷ xả đó thấm sõu vào đời sống tinh thần dân tộc theo con đường thiện nghiệp tu dưỡng đạo đức. Nhân dân đều tin ở cái thiện, đều muốn làm điều thiện. Người Việt tin ở cái thiện trong bản thân mỡnh, luụn núi thiện, làm thiện, sống hết mỡnh vỡ mọi người, nói chung là phải ăn ở thật thà. Đó bao đời nay, người Việt vẫn tin rằng: “Thiện căn ở
tại lũng ta, Chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài - Truyện Kiều”. Có một vị sư giảng dạy
rằng: cái sống đời đời trong đạo đức Phật giáo là từ bi, cứu khổ, cứu nạn. Nó vượt thời gian, không gian, bởi vỡ nú nhằm bảo vệ, phỏt huy, duy trỡ nhõn bản “làm điều lành”,
“hướng về điều lành” hoặc ít nhất “đừng làm điều ác”, “đừng hướng về cái ác”.
Luật nhân quả của thế giới quan Phật giỏo cũn khẳng định khi chúng ta gieo nhân tức là đó gõy nghiệp, gõy nghiệp lành được quả lành, gây nghiệp dữ bị quả dữ. Vỡ vậy đó hướng con người vào việc thiện, xa lánh điều ác. Nếu chúng ta gạt bỏ yếu tố
thần bí về kiếp người (luân hồi nghiệp báo) trong luật nhân quả, ta sẽ thấy được tinh thần nhân bản. Khi đó việc giáo dục con người sống lành mạnh, làm việc tốt góp phần xây dựng xó hội yờn bỡnh, nhõn văn hơn. Triết lý về luật nhõn quả trong thế giới quan Phật giỏo cũn gúp phần trong việc ngăn ngừa ý định, hành vi vi phạm pháp luật của con người khi con chưa bộc lộ. Hiện nay, nhiều ngôi chùa ở Việt Nam các nhà sư đó thuyết giảng về đạo đức Phật giáo cho các Phật tử, người dân bỡnh thường, cho đến các em nhỏ trong các khóa tu hè (khóa tu Phật Thất) có ý nghĩa và giỏ trị rất lớn trong việc gúp phần xõy dựng nền đạo đức mới ở nước ta. Bởi vỡ, con người trước nguy cơ trở thành tội phạm, thỡ lương tâm thường hay bị cắn dứt, dày vũ. Trong suy nghĩ ban đầu của họ ln có sự đắn đo, đấu tranh tư tưởng... Do đó, nếu như họ bị quả báo trừng phạt, quả báo có thể ứng ngay với bản thân mỡnh thậm chớ cũn chịu hậu quả lõu dài về sau. Nhiều vị sư đó từng vào tận trại giam để giảng giải giáo lý nhân quả cho các phạm nhân, lúc họ đó hiểu thỡ sẽ ăn năn hối cải và hoàn lương. Sau khi cải tạo tốt và cho tái hũa nhập với cộng đồng xó hội, họ sẽ cú những hành động thiện, tích cực hồn lương để chuộc lại lỗi lầm, cải tạo nghiệp mà họ đó gõy ra trước đó.
Dân tộc Việt Nam từ khi được hỡnh thành cho đến nay đó trải qua bao thăng trầm lịch sử, những thuận lợi cũng như khó khăn thử thách đó hun đúc làm nên tinh thần dân tộc bền vững. Trong đó tiêu biểu nhất là lũng yờu nước nồng nàn, là cốt lừi của nhõn phẩm. Thế giới quan Phật giáo vừa là một hệ thống triết học tôn giáo, vừa là một học thuyết có giá trị đạo đức rất cao, mà mục đích duy nhất của nó là cứu khổ độ sinh. Theo đức Phật, một đời sống hạnh phúc là một đời sống có đạo đức. Ngay từ khi được du nhập vào nước ta, thế giới quan Phật giáo đó tham gia vào nền đạo đức dân tộc một cách hũa bỡnh, thẩm thấu vào truyền thống yờu nước trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta.
Mặt tích cực của thế giới quan Phật giáo nói chung, đạo đức trong thế giới quan Phật giáo nói riêng bao gồm nhiều khía cạnh. Trước hết, nó góp phần củng cố đạo đức xó hội, tụn vinh những giỏ trị văn hóa dân tộc, yêu quê hương, yêu đất nước, yêu kính và phụng dưỡng cha mẹ, giàu lũng nhõn ỏi, vị tha... gúp phần tạo nờn nhõn cỏch của một bộ phận con người Việt Nam đang sống. Ảnh hưởng của nó làm cho họ có cuộc
sống lành mạnh, trong sạch, giản dị, có tấm lũng nhõn ỏi, khoan dung, yờu thương đồng loại, biết cảm thông, quan tâm đến nỗi khổ của người khác, cứu người trong lúc hoạn nạn khó khăn..., mọi hành động ấy đều được bắt đầu từ tâm, từ tính tự giác. Những tư tưởng về đạo đức trong thế giới quan Phật giáo đó gúp phần nõng cao và làm phong phỳ hơn những giá trị đạo đức con người Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiờn, cũng cần phải thấy rằng, trong quỏ trỡnh xõy dựng nền đạo đức mới, không phải mọi chuẩn mực đạo đức trong thế giới quan Phật giỏo vẫn cũn cú ý nghĩa, bởi suy cho cựng đạo đức trong thế giới quan Phật giáo vẫn khơng thốt khỏi những hạn chế vốn có của đạo đức tơn giáo nói chung. Vỡ vậy, xõy dựng một nền đạo đức mới theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn là nhiệm vụ lâu dài, vừa cấp bách hiện nay, trong đó chức sắc và tín đồ Phật giáo phải có nghĩa vụ tham gia.