Mê tín dị đoan là một hiện tượng xó hội tiờu cực đó xuất hiện từ lõu và vẫn tồn tại ở thời đại chúng ta. Trên thực tế, hiện tượng mê tín dị đoan thường xen vào các hỡnh thức sinh hoạt tớn ngưỡng, tôn giáo để hành nghề. Việc xác định hiện tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện và hậu quả tiêu cực của nó. Mê tín dị đoan là niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái q, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi là cuồng tín. Vỡ vậy, cựng với việc tụn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân thỡ chỳng ta phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hóa đời
sống tinh thần xó hội. Hiện tượng mê tín dị đoan vẫn cũn, thỡ mầm mống tư tưởng duy tâm sẽ vẫn cũn gõy hại rất nhiều cho việc phỏt triển xó hội.
Thế giới quan Phật giáo đề cao trí tuệ và sự giỏc ngộ qua quỏ trỡnh tu tập để đến giải thoát “đức Phật ngay trước khi nhập Niết Bàn từng căn dặn đệ tử khơng được bói tốn, xem sao, xem tướng, làm những điều dị lạ, mê hoặc quần chúng, cho nên đứng về mặt lý thuyết mà núi, đạo Phật tất nhiên phải bài xích những tập tục mê tín dị đoan” [8, tr.96]. Một điều rất mâu thuẫn, cũng chính từ trong đạo Phật, từ trong chùa chiền, khơng phải bây giờ mới có mà từ trong lịch sử lâu đời của nước ta đó tồn tại. Ở nhiều nước khác đến tận ngày nay đó nảy nở ra nhiều tập tục mê tín dị đoan, tốn rất nhiều tiền của và khơng có lợi với phong hóa xó hội.
Phong tục tập quỏn tại Việt Nam trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển đó chịu nhiều tỏc động của các trào lưu văn hóa khác nhau, nhất là từ Trung Quốc đô hộ nước ta hơn 1000 năm. Trong đó thế giới quan Phật giáo đó gúp phần quan trọng trong việc định hỡnh và duy trỡ khụng ớt cỏc tập tục dõn gian mà chỳng ta thấy vẫn tồn tại cho tới ngày nay. Tuy nhiờn, khụng phải cỏc tập tục cú sự ảnh hưởng, giao thoa của thế giới quan Phật giáo là tốt cả mà nú cũn đem lại những hạn chế tiêu cực cho đời sống xó hội cho đến ngày nay, chúng ta có thể điểm qua một số vấn đề ảnh hưởng tiêu cực cụ thể sau đây:
Tập tục đốt vàng mó rất phổ biến ở Việt Nam mà người Việt tiếp nhận từ Phật giáo Trung Quốc. Nhiều người ngộ nhận rằng tập tục này có từ nguồn gốc quan điểm nhân quả, luân hồi của thế giới quan Phật giáo, do đó nó tồn tại trong Phật giáo từ xưa cho đến ngày nay. Cho nên những người thân ở nơi dương thế phải thờ cúng người thân ở cừi õm ti bớt đi phần tội lỗi hoặc được ấm no mà thoát kiếp. Sau khi cúng giỗ, ngày vọng người chết sẽ nhận được những vật dụng, tiền bạc đó cỳng và đốt nó. Vỡ thế mà tập tục đốt vàng mó là một “hủ tục” mang tính mê tín dị đoan và vơ lý. Theo Phật dạy chỳng sinh tựy nghiệp thiện ác theo đó mà thác sinh nơi cừi lành, cừi dữ. Thõn nhõn của chỳng ta chết cũng theo nghiệp thiện ỏc mà thọ sinh vào sỏu cừi chứ khụng ngồi chờ việc đốt vàng mó là vừa trỏi đạo lý, vừa phí tổn tiền bạc vơ ích.
Tập tục coi ngày giờ ăn sâu vào tập quán của người Việt. Mỗi khi sắp làm một việc gỡ quan trọng như xây nhà, đám ma, đám cưới, xuất hành... người ta thường hay về chùa để nhờ các thầy coi giùm ngày nào tốt thỡ làm, ngày nào xấu thỡ trỏnh. Theo cỏi nhỡn của thế giới quan Phật giỏo thỡ đây cũng là loại hỡnh mờ tớn dị đoan, đức Phật dạy rằng với người làm điều lành, ngày nào cũng là ngày tốt với người làm việc tốt. Năm tháng với người làm điều thiện là ngày tốt cả, gieo nhân thiện thỡ sẽ gặt quả lành, nú dựa theo thuyết nhõn quả mà cú.
Tập tục cúng sao giải hạn rất phổ biến và ăn sâu vào tập quán người Việt và lại có sự tham gia của thế giới quan Phật giáo. Nguyên nhân cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, sau truyền qua Việt Nam rồi vào Phật giáo. Từ đó , nó dần dần trở thành phương tiện của một số người lạm dụng cho một số loại hỡnh sinh hoạt của Phật giỏo.
Tập tục xin xăm, bói quẻ là một loại hỡnh sinh hoạt mờ tớn dị đoan khá rầm rộ tại các chùa, đỡnh, miếu vào dịp đầu năm mới hoặc các ngày lễ lớn. Đây là một tập tục không lành mạnh do tin tưởng vào sự may rủi của số phận đó được sắp đặt, an bài từ trước. Nhưng theo giáo lý nhà Phật, tốt xấu là do mỡnh, khụng phải tại xăm quẻ.
Vấn đề nghi lễ đối với Phật giáo không được coi trọng mấy so với yếu tố triết lý hay tu tập, thiền định. Bởi lẽ, nghi lễ thỏa món nhu cầu cảm xúc mang tính sơ khai của một số người mới vào đạo. Vỡ vậy, nghi lễ dễ đi lệch hướng, dẫn đến hạ thấp giá trị của nghi lễ.
Từ khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Bên cạnh những chuyển biến theo hướng tích cực của nền kinh tế, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, nhưng hoạt động mê tín dị đoan rất phức tạp và đáng lo ngại. Sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường dẫn đến một bộ phận dân cư cả người giàu, người nghèo thiếu niềm tin vào cuộc sống, họ cần đến sự phù hộ, đền bù hư ảo, trợ giúp của tôn giáo. Trong cơ chế thị trường người ta đến với Phật cũng ít nhiều mang tính “thị trường”, họ đến để cầu khấn một cuộc sống nhiều may mắn, đầy đủ hơn, tốt hơn để có thể cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Về phía nhà chùa, nhu cầu vật chất cũng cần phải được nâng cao để phù hợp với cuộc sống hiện tại
sống. Họ đáp ứng mọi yêu cầu về lễ nghi của quần chỳng với giỏ cả thỏa thuận, cú chựa cũn niờm yết bảng giỏ của một số khúa lễ là bao nhiờu. Một mặt, họ cũng gúp phần vào giảng dạy kinh Phật nhưng chủ yếu là để lợi về kinh tế, coi “khách hàng như thượng
đế”. Qua đó, một bộ phận người dân nhỡn đạo Phật qua hỡnh thức nghi lễ của cỏc vị
này theo nghĩa tiờu cực dẫn đến hiểu sai về đạo Phật.
Mặt trái của kinh tế thị trường sẽ đem lại suy thoái về đạo đức, lối sống chạy theo đồng tiền, tâm lý sùng bái đồng tiền, con người ta có thể làm tất cả vỡ đồng tiền. Ngày nay nhiều người lên chùa cúng khấn bằng tiền thỡ nhà chựa đó hưởng ứng đặt nhiều hũm cụng đức. Nhiều chùa quan niệm ai cúng càng nhiều tiền thỡ được đức Phật phù hộ độ trỡ và sẽ may mắn trong cuộc sống. Từ đó hiện tượng mê tín dị đoan càng có chiều hướng phát triển tại các chùa. Đây là một việc làm không đúng với tinh thần thế giới quan Phật giáo.