Quan niệm về thân thể con ngườ

Một phần của tài liệu thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người việt nam hiện nay (Trang 27 - 28)

Từ quan niệm vô thường mà thế giới quan Phật giáo cho rằng con người là sự kết hợp động của những yếu tố động (chẳng hạn như ngũ uẩn) nên khơng có gỡ định hỡnh có thể gọi là nó được, và suy cho cùng nó là vơ ngó. Với cách nhỡn vậy, mọi sự vật, hiện tượng chỉ là giả danh, không thực; con người chỉ là giả hợp của Ngũ uẩn mà thành nên nó là hư vọng, huyễn hố. Đủ nhân duyên hợp lại thỡ gọi là sống, hết duyên tan ra gọi là chết. Sống chết chỉ là giả hợp tan của ngũ uẩn. Vô thường mà tưởng là thường, vơ ngó mà tưởng là có ngó, đó là mê lầm lớn nhất của con người. Và cũng chính cái mê lầm (vô minh) ấy mà con người lại càng đau khổ. Điều này thế giới quan Phật giáo quá nhấn mạnh động mà bỏ qua cái tĩnh, không thấy được quan niệm đúng đắn về sự thống nhất biện chứng giữa vận động và đứng im tương đối. Triết học Mác - Lênin khẳng định tính biện chứng và duy vật về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, thừa nhận rằng: “Quá trỡnh vận động không ngừng của thế giới vật chất chẳng những không loại trừ mà cũn bao hàm trong nó hiện tượng đứng im... đứng im cũn được biểu hiện như một quá trỡnh vận động trong phạm vi chất của sự vật cũn ổn định, chưa thay đổi” [4, tr.160]. Từ đó, thế giới quan Phật giáo dễ dẫn đến tư

tưởng bi quan, buông xuôi của con người. Đây là điểm mấu chốt của sự chuyển hoá lập trường duy vật, vô thần về thế giới, về con người sang lập trường duy tâm trong quan niệm về cuộc đời con người trong thế giới quan Phật giáo.

Chính vỡ thế, thế giới quan Phật giáo cho rằng thân là gốc của khổ (thân vi khổ bản). Nếu khơng có thân thỡ nóng giận, sợ sệt, dâm dục,... từ đâu mà tới được. Tiểu thừa cho thân thể con người là bất tịnh, nó được kết cấu bởi những chất nhơ nhớp, ô uế. Mọi đau khổ ở thế gian như đói khát, nóng lạnh, mỏi mệt, sinh, lóo, bệnh, tử đều ở nơi thân thể. Mọi sự vật, hiện tượng đều vô thường nên thân thể con người cũng nằm trong quy luật đó, nó cũng vơ thường, mới nay thấy trẻ mà mai đó thấy già. Do đó, thế giới quan Phật chỉ tập trung lý giải con người hướng vào cái tâm bên trong (hướng nội), tỡm cách giải thoát con người chủ yếu trong tâm linh, phần nào đó xao nhóng cuộc sống bên ngồi, ít quan tâm đến xó hội, khoa học - kỹ thuật, lao động sản xuất, đấu tranh giai cấp.

Một phần của tài liệu thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người việt nam hiện nay (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w