Phân tích tình hình tài trợ vốn của cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 71)

Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Chênh lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%) 1. Tài sản ngắn hạn (triệu đồng) 19.002.943 18.505.885 19.828.855 -497.058 -2,62 1.322.970 7,15 2. Nợ ngắn hạn (triệu đồng) 9.111.522 9.011.802 12.870.780 -99.720 -1,09 3.858.978 42,82 3. Nợ dài hạn (triệu đồng) 101.694 416 0 -101.278 -99,59 -416 -100,00 4. Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 23.296.357 25.305.067 26.544.331 2.008.710 8,62 1.239.264 4,90

5. Tài sản dài hạn (triệu đồng) 13.506.630 15.811.400 19.586.256 2.304.770 17,06 3.774.856 23,87

6. Tài sản cố định(triệu đồng) 6.578.194 8.667.871 8.729.550 2.089.677 31,77 61.679 0,71 7. Tổng tài sản(triệu đồng) 32.509.573 34.317.285 39.415.111 1.807.712 5,56 5.097.826 14,85 Vốn lưu chuyển VLC 9.891.421 9.494.083 6.958.075 -397.338 -4,02 -2.536.008 -26,71 Hệ số tự tài trợ (lần) 0,717 0,737 0,673 0,021 2,9 -0,064 -8,67 Hệ số tự tài trợ TSDH (lần) 1,725 1,6 1,355 -0,124 -7,21 -0,245 -15,32 Hệ số tự tài trợ TSCĐ (lần) 3,541 2,919 3,041 -0,622 -17,56 0,121 4,16

Hệ số tài trợ thường xuyên (lần) 1,732 1,6 1,355 -0,132 -7,61 -0,245 -15,32

Để phân tích hoạt động tài trợ tại cơng ty cần sử dụng chỉ tiêu vốn lƣu chuyển, hệ số tài trợ thƣờng xuyên, hệ số tự tài trợ tổng quát, hệ số tài trợ tài sản dài hạn, hệ số tài trợ tài sản cố định, đồng thời sử dụng chi tiêu có tính

đặc thù của Cơng ty CP đó là hệ số tài trợ cho tài sản bằng vốn cổ phần, hệ số tài trợ TSCĐ bằng vốn cổ phần.

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy khả năng tự tài trợ của cơng ty có xu hƣớng giảm. Cụ thể tại điểm cuối năm 2017 cơng ty có khả năng tự tài trợ tổng quát đƣợc 0.717 lần tổng tài sản bằng vốn chủ sở hữu, nhƣng đến cuối măm 2019

cơng ty có khả năngtự tài trợ đƣợc 0,673 lần tổng số tài sản bằng vốn chủ sở

hữu.Nguyên nhân là do chính sách huy động vốn của cơng ty theo xu hƣớng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu. Tại cả 3 thời điểm công ty đều độc lập về mặt tài chính đối với bên ngồi và sự độc lập này có xu hƣớng giảm về cuối năm 2019.

Hệ số tài trợ tài sản dài hạn của cơng ty có xu hƣớng giảm; cuối năm 2019 là 1,355 lần, cuối năm 2018 là 1,6 lần, cuối năm 2017 là 1,725 lần. Đồng thời hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty xu hƣớng giảm; cuối năm 2019 là 3,041 lần, cuối năm 2018 là 2,919 lần, cuối năm 2017 là 3,541 lần. Nhƣ vậy tại cả 3 thời điểm cơng ty đều có khả năng tự tài trợ đƣợc toàn bộ tài sản dài hạn (cả tài sản cổ định) bằng vốn chủ sở hữu.

Vốn lƣu chuyển của công ty cuối năm 2019 là 6.958.075 triệu đồng, cuối năm 2018 là 9.494.083 triệu đồng, cuối năm 2017 là 9.891.421 triệu đồng. Hệ số tài trợ thƣờng xuyên của công ty cuối năm 2019 là 3,041 lần, cuối năm 2018 là 2,919 lần, cuối năm 2018 là 3,557 lần. Nhƣ vậy cả 3 thời điểm cuối năm 2017, cuối năm 2018 và cuối năm 2019 công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn (sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn) để tài trợ cho tài sản ngắn hạn và xu hƣớng này lại giảm dần về cuối năm 2019. Cách thức tài trợ này xét về lâu dài sẽ mang lại sự ổn định và an toàn về tài chính cho cơng ty và hoạt động tài trợ của công ty xét về lâu dài là hợp lý.

Nhƣ vậy cơng ty có khả năng tự tài trợ đƣợc tồn bộ tài sản dài hạn và tài sản cố định, cơng ty đều độc lập về mặt tài chính đối với bên ngồi, hoạt động tài trợ của cơng ty là tƣơng đối hợp lý.

2.3.3. Phân tích tình hình cơng n và khnăng thanh tốn

* Phân tích tình hình cơng n ti cơng ty

Tình hình cơng nợ của Cơng ty CP sữa Việt Nam Vinamilk đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Cuối năm 2019, các khoản nợ phải thu giảm so với cuối các năm 2018 và 2017; các khoản nợ phải trả tăng lên so với cuối các năm 2018 và 2017. Tại thời điểm cuối năm 2019, trong 1 đồng tài sản của Công ty bị chiếm dụng 0,097 đồng và đi chiếm dụng 0,327 đồng, trong khi đó cuối năm 2018 mỗi 1 đồng tài sản của Cơng ty bị chiếm dụng 0,126 đồng thì Cơng ty cũng đi chiếm dụng đƣợc 0,263 đồng, cuối năm 2017 mỗi 1 đồng tài sản của Công ty bị chiếm dụng 0,130 đồng thì Cơng ty cũng đi chiếm dụng đƣợc 0,283 đồng. Nhƣ vậy, năm 2019, tài sản chiếm dụng của công ty cao hơn 3,37 lần so với tài tài sản bị chiếm dụng, điều này cho thấy Công ty đang chú trọng đến nhận nguồn lực từ bên ngồi làm tăng nguồn lực tài chính cho sản xuất

kinh doanh.

- Các khoản nợ phải thu cuối năm 2019 đạt 3.816.538 triệu đồng, giảm 501.645 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 11,62% so với năm 2018, các khoản nợ phải thu cuối năm 2018 đạt 4.318.183 triệu đồng, tăng 96.905 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 2,30% so với năm 2017. Hệ số các khoản phải thu giảm (từ 0,13 lần xuống 0,097 lần) chứng tỏ công ty đang tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Công nợ phải thu của công ty giảm là do các khoản phải thu ngắn hạn. Do các khoản trả trƣớc cho ngƣời bán và các khoản phải thu khó địi giảm.

Bảng 2.5. Phân tích tình hình quy mơ nợ

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉtiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Chênh

lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%) A.Các khoản phải thu 4.221.278 4.318.183 3.816.538 96.905 2,3 -501.645 -11,62

I.Các khoản phải thu ngắn hạn 4.177.896 4.240.430 3.809.795 62.534 1,5 -430.635 -10,16

1. Phải thu khách hàng 3.346.015 3.167.243 3.116.906 -178.772 -5,34 -50.337 -1,59

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 515.608 784.178 409.723 268.570 52,09 -374.455 -47,75

3. Phải thu ngắn hạn khác 320.433 290.019 283.305 -30.414 -9,49 -6.714 -2,32

4. Dự phịng phải thu khó địi -4.160 -1.010 -139 3.150 -75,72 871 -86,24

II. Các khoản phải thu dài hạn 43.382 77.753 6.743 34.371 79,23 -71.010 -91,33

1. Phải thu dài hạn của khách

hàng 29.974 67.658 0 37.684 125,72 -67.658 -100

2. Phải thu từ cho vay dài hạn 5.374 3.143 545 -2.231 -41,51 -2.598 -82,66

3. Phải thu từ dài hạn khác 8.034 6.952 6.198 -1.082 - -754 -10,85

B. Các khoản phải trả 9.213.216 8.312.218 7.995.680 -900.998 -9,78 -316.538 -3,81

I.Phải trả ngắn hạn 9.111.522 8.311.802 7.995.680 -799.720 -8,78 -316.122 -3,80

1. Phải trả ngƣời bán 3.608.953 3.556.104 3.223.079 -52.849 -1,46 -333.025 -9,36 2. Ngƣời mua trả tiền trƣớc

Chỉtiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Chênh

lệch Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ trọng (%)

3. Thuế phải nộp Ngân sách

Nhà nƣớc 375.861 341.651 599.157 -34.210 -9,1 257.506 75,37

4. Phải trả ngƣời lao động 173.778 172.973 174.860 -805 -0,46 1.887 1,09

5. Chi phí phải trả 1.188.458 1.145.196 1.589.776 -43.262 -3,64 444.580 38,82

6. Doanh thu chƣa thực hiện

ngắn hạn 7.345 6.911 2.111 -434 - -4.800 -69,45

7. Phải trả ngắn hạn trƣớc 3.023.434 2.547.550 1.778.358 -475.884 -15,74 -769.192 -30,19

8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 603 4.502 6.335 3.899 0 1.833 40,72

9. Quỹ khen thƣởng và phúc lợi 674.169 502.448 566.494 -171.721 -25,47 64.046 12,75

II. Nợ dài hạn 101.694 416 0 -101.278 -99,59 -416 -100

1. Nợ doanh thu chƣa thực hiện

dài hạn 1.040 416 0 -624 -60 -416 -100

2. Dự phòng phải trả dài hạn 100.654 0 0 -100.654 -100 0 -

Qua bảng phân tích về tình hình quy mơ cơng nợ đến cuối năm 2019 cho ta

thấy rằng quy mô các khoản phải thu giảm cịn các khoản phải trả của Cơng ty

tăng mạnh.

Các khon phi thu:

Tổng các khoản phải thu cuối năm 2018 là 4.318.183 triệu đồng, tăng 96.905 triệu đồng (2,3%) so với năm 2017. Cuối năm 2019 các khoản phải thu giảm xuống còn 3.816.438 triệu đồng, giảm 501.645 triệu đồng (11,62%) so với cuối năm 2018.

Các khoản phải thu giảm chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty giảm, cụ thể là:

+ Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2018là 4.240.430 triệu đồng tăng 62.534 triệu đồng (tăng 1,5%) so với cuối năm 2017 là 4.177.896 triệu đồng, cuối năm 2019 các khoản phải thu ngắn hạn giảm xuống còn 3.809.795 triệu đồng giảm 430.635 triệu đồng (giảm 10,16%) so với cuối năm 2018.

+ Trong đó khoản trả trƣớc cho ngƣời bán ngắn hạn biến động mạnh, cụ thể: Cuối năm 2018 là 784.178 triệu đồng tăng 268.570 triệu đồng (tăng 52,09%) so với cuối năm 2017 là 515.608 triệu đồng, cuối năm 2019 giảm xuống còn 409.723 triệu đồng giảm 374.455 triệu đồng (giảm 47,75%) so với cuối năm 2018.

Các khon phi tr:

Các khoản phải trả biểu thị số vốn Cơng ty chiếm dụng đƣợc từ bên ngồi, chỉ có các khoản phải trả ngắn hạn không bao gồm nợ vay dài hạn và nợ vay ngắn hạn.

+ Các khoản phải trả cuối năm 2018 là 8.312.218 triệu đồng giảm 900.998 triệu đồng (giảm 9,78%) so với cuối năm 2017 là 9.213.216 triệu đồng, cuối năm 2019 tiếp tục giảm xuống còn 7.995.680 triệu đồnggiảm316.538 triệu đồng (giảm 3,81%) so với cuối năm 2018.

Cuối các năm 2017, 2018, 2019, giá trị các khoản phải trả ngắn hạn lần lƣợt là

khoản phải trả ngắn hạn giảm qua các năm, cụ thể: cuối năm 2018 giảm so với cuối năm 2017 là 799.720 triệu đồng (giảm 8.78%), cuối năm 2019 giảm so với cuối năm 2018 là 316.122 triệu đồng (giảm 3,80%).

Cuối năm 2019, các khoản phải trả ngắn hạn giảm chủ yếu là do các khoản phải trả ngắn hạn trƣớc giảm, cụ thể làgiảm769.192 triệu đồng so với cuối năm 2018, trƣớc đó cuối năm 2018 giảm 475.884 triệu đồng so với cuối năm 2017.

+ Các khoản phải trả dài hạn cuối các năm 2017, 2018, 2019 lần lƣợt là 101.694 triệu đồng, 416 triệu đồng, 0 triệu đồng. Nhƣ vậy nợ phải trả dài hạn của Công ty giảm dần qua các năm và thanh toán hết vào cuối năm 2019.

Xét mối tương quan giữa khoản phải thu và khoản phải trả:

Cuối các năm các khoản phải thu của Công ty luôn nhỏ hơn khoản phải trả

cho thấy Công ty đang thực hiện tốt khả năng chiếm dụng vốn tài chính từ bên

ngoài nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh.

Tình hình cơng nợ của Cơng ty CP sữa Việt Nam Vinamilk các năm 2017,

2018, 2019 đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Cuối năm 2019, các khoản nợ phải thu giảm so với cuối năm 2018 và cuối năm 2017. Các khoản nợ phải trả tăng lên so với cuối năm 2018 và cuối năm 2017. Tại thời điểm cuối năm 2019, trong mỗi đồng tài sản Công ty bị chiếm dụng 0,097

đồng và đi chiếm dụng 0,327 đồng, trong khi đó năm 2018 mỗi đồng tài sản Cơng ty bị chiếm dụng 0,126 đồng thì Cơng ty cũng đi chiếm dụng đƣợc 0,263 đồng, cuối năm 2017 mỗi đồng tài sản Cơng ty bị chiếm dụng 0,130 đồng thì Cơng ty cũng đi chiếm dụng đƣợc 0,283 đồng. Nhƣ vậy, cuối năm 2019, tài sản chiếm dụng của công ty cao hơn 3,37 lần so với tài tài sản bị chiếm dụng, điều này cho thấy Cơng ty đang chú trọng đến chính nhận nguồn lực từ bên ngồi làm tăng nguồn lực tài chính cho sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.6. Phân tích tình hình mức độ và trình độ quản trị nợ

Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch

2018 so với

2017 2019 so với

2018

Các khoản phải thu ngắn hạn

(triệu đồng) 4.177.896 4.240.430 3.809.795 62.534 -430.635

Các khoản phải thu dài hạn

(triệu đồng) 43.382 77.753 6.743 34.371 -71.010

Các khoản phải trả(triệu đồng) 9.213.216 9.012.218 12.870.780 -200.998 3.858.562

Tổng tài sản(triệu đồng) 32.509.573 34.317.285 39.415.111 1.807.712 5.097.826

Tổng nguồn vốn(triệu đồng) 32.509.573 34.317.285 39.415.111 1.807.712 5.097.826

Giá vốn hàng bán(triệu đồng) 24.244.098 23.675.569 25.736.368 -568.529 2.060.799

Doanh thu thuần(triệu đồng) 48.895.252 48.006.741 51.663.396 -565.569 3.929.067

Các khoản phải trả ngắn hạn

bình quân (triệu đồng) 7.672.528 9.061.662 10.941.291 1.389.134 1.879.629

Hệ số các khoản phải thu 0,130 0,126 0,097 (0,004) (0,029)

Hệ số các khoản phải trả 0,283 0,263 0,327 (0,021) 0,064

Hệ số thu hồi nợ 0,458 0,479 0,297 0,021 (0,183)

Kỳ thu hồi nợ bình quân 796,636 761,769 1.230,915 (34,867) 469,146

Hệ số hoàn trả nợ 3,160 2,613 2,352 (0,547) (0,260)

- Các khoản nợ phải thu cuối năm 2019 đạt 3.816.538 triệu đồng, giảm 501.645 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 11,62% so với cuối năm 2018, các khoản nợ phải thu cuối năm 2018 đạt 4.318.183 triệu đồng, tăng 96.905 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 2,30% so với cuối năm 2017. Hệ số các khoản phải thu giảm (từ 0,13 lần xuống 0,097 lần) chứng tỏ công ty đang tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Công nợ phải thu vủa công ty giảm là do các khoản phải thu ngắn hạn. Do các khoản trả trƣớc cho ngƣời bán và các khoản phải thu khó địi giảm.

Phải thu ngắn hạn trả trƣớc cho ngƣời bán giảm 47,75%, phải thu nợ khó địi giảm 86,24% cho thấy chính sách thu hồi nợ của cơng ty khá tốt.

Phải thu dài hạn năm 2019giảm nhẹ so với các năm.

Hệ số hoàn trả nợ của cơng ty cuối năm 2019 là 2,35 vịng, cuối năm 2018 là 2,613 vòng, cuối năm 2017 là 3,16 vòng. Điều này cho thấy cơng ty đang tích cực trong việc thanh tốn các khoản nợ cho nhà cung cấp.

Hệ số thu hồi trả nợ của công ty cuối năm 2019 là 0,297 vòng, cuối năm 2018 là 0,479 vòng, cuối năm 2017 là 0,458 vịng. Cho thấy năm 2019 cơng ty quản lý trong việc thanh toán các khoản nợ cho nhà cung cấp và vẫn để thu hồi các khoản nợ của thách hàng hiệu quả hơn qua các năm, làm giảm số vốn bị chiếm dụng.

Kết luận: Trong sự thay đổi của tổng tải sản và tổng nguồn vốn thì cơng nợ phải thu và cơng nợ phải trả đều chiếm tỷ trọng nhỏ. Chính sách tín dụng thƣơng mại của công ty đang vận hành năm 2019 hiệu quả hơn qua các năm.

*Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty

- Khả năng thanh toán tổng quát

Bảng 2.7. Phân tích Khả năng thanh tốn tổng qt của doanh nghiệp

Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch 2018-2017 2019-2018 Tổng tài sản (Triệu đồng) 32.509.573 34.317.285 39.415.111 1.807.712 5.097.826 Nợ phải trả (Triệu đồng) 9.213.216 9.012.218 12.870.780 -200.998 3.858.562 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 3,53 3,81 3,06 0,28 -0,75

Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCĐKT và BCKQKD năm 2017, 2018, 2019 của Công ty

Biểu đồ 2.1. Khả năng thanh tốn tổng qt của doanh nghiệp

+ Nhìn vào biểu đồ ta thấy, cuối năm 2018 khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp tăng so với cuối năm 2017 là 0,28 lần. Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm 2018 tăng 1.807.712 triệu đồng, nợ phải trả của doanh nghiệp giảm 200.998 triệu đồng.

Ta có thể thấy là khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp cuối năm 2018 là 3,81 > 1 vì thế doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả.

+ Cuối năm 2019 khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp giảm 0,75 lần so với cuối năm 2018.

Do tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm 2019 tăng 5.097.826 triệu đồng so với cuối năm 2018, nợ phải trả của doanh nghiệp tăng 3.858.562 triệu đồng.

Tuy nhiên khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp cuối năm 2019 là 3.06 > 1 vì thế doanh nghiệp vẫn hoạt đơng sản xuất kinh doanh tốt.

31/12/201 7

31/12/201 8

- Khả năng thanh tốn ngắn hạn

Bảng 2.8. Phân tích Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Chênh lệch 2018- 2017 2019-2018 Tài sản ngắn hạn (Triệu đồng) 19.002.943 18.505.885 19.828.855 -497.058 1.322.970 Nợ ngắn hạn (Triệu đồng) 9.111.522 9.011.802 12.870.780 -99.720 3.858.978 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (lần) 2,086 2,054 1,541 -0,032 -0,513 Ngun: Tác gi tính tốn tBCĐKT và BCKQKDnăm 2017, 2018, 2019 ca Công ty

Biểu đồ 2.2. Khả năng thanh tốn ngắn hạn của doanh nghiệp

Nguồn: Tác gi tính tốn tBCĐKT và BCKQKDnăm 2017, 2018, 2019 của Công ty

+ Nhìn vào biểu đồ ta thấy, cuối năm 2018 khả năng thanh toán ngắn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)