Số liệu từ chối thanh toán ngân sách năm 2013-2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN tràng định, tỉnh lạng sơn (Trang 72 - 111)

Bảng 2 .8 Cơ cấu chi Ngân sách tại KBNN Tràng định giai đoạn 2013-2016

Bảng 2.10 Số liệu từ chối thanh toán ngân sách năm 2013-2016

Đơn vị: Nghìn đồng

Nội dung Năm

So sánh (%)

2013 2014 2015 2016 14/13 15/14 16/15 BQ

1. Tổng số món chưa chấp hành đúng

thủ tục (món) 178 161 142 126 90,4 88,1 88,7 89,0

2. Tổng số tiền từ chối thanh toán

(triệu đồng) 748 727 608 502 97,2 83,6 82,6 87,8 3. Trong đó:Chi vượt dự toán (triệu

đồng) 35 29 12 7 82,8 41,4 58,3 60.8

- Sai mụclục ngân sách(triệu đồng) 210 159 155 131 75,7 61,5 84,5 73,9 - Sai các yếu tố trên chứng từ (triệu

đồng) 305 252 239 228 82,6 94,8 95,4 90,9

- Sai chế độ tiêu chuẩn định mức

(triệu đồng) 42 28 25 21 66,7 89,3 84,0 80,0

- Thiếu thủ tục hồ sơ (triệu đồng) 154 145 126 119 94,2 86,9 94,4 91,8 Nguồn: Báo cáo tổng kết ngân sách KBNN Tràng định, 2016

Qua kiểm soát chi thường xuyên ngân sách huyện năm 2013 KBNN Tràng định đã từ chối 178 món chi với số tiền là 748 triệu đồng do đơn vị sử dụng ngân sách chủ yếu chi sai mục lục ngân sách 210 triệu đồng; thiếu hồ sơ thủ tục thanh toán 154 triệu đồng theo đó KBNN Tràng định đã yêu cầu đơn vị bổ sung các thủ tục cần thiết; từ chối thanh tốn 42 triệu đồng khơng đúng chế độ. Năm 2014, KBNN Tràng định đã từ chối 161 món chi với số tiền là 727 triệu đồng do đơn vị sử dụng ngân sách chủ yếu chi sai mục lục ngân sách 159 triệu đồng; thiếu hồ sơ thủ tục thanh tốn khoản 145 triệu đồng theo đó KBNN Tràng định đã yêu cầu đơn vị bổ sung các thủ tục cần thiết; từ chối thanh tốn 28 triệu đồng khơng đúng chế độ. Năm 2015, KBNN Tràng định đã từ chối 142 món chi với số tiền là 608 triệu đồng do đơn vị sử dụng ngân sách chủ yếu chi sai mục lục ngân sách khoảng 155 triệu đồng; thiếu hồ sơ thủ tục thanh toán khoản 126

triệu đồng theo đó KBNN Tràng định đã yêu cầu đơn vị bổ sung các thủ tục cần thiết; từ chối thanh tốn 25 triệu đồng khơng đúng chế độ. Năm 2016, KBNN Tràng định đã từ chối 126 món chi với số tiền là 502 triệu đồng do đơn vị sử dụng ngân sách chủ yếu chi sai mục lục ngân sách khoảng 131 triệu đồng; thiếu hồ sơ thủ tục thanh tốn khoản 119 triệu đồng theo đó KBNN Tràng định đã yêu cầu đơn vị bổ sung các thủ tục cần thiết; từ chối thanh toán 21 triệu đồng không đúng chế độ.

Thông qua công tác KSC thường xuyên ngân sách huyện đến hết thời gian chỉnh lý quyết tốn ngân sách, dự tốn chi khơng hết, theo quy định của Luật ngân sách và các Thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, tồn bộ số dư dự tốn khơng khốn sử dụng không hết sẽ bị hủy bỏ và báo cáovề Sở tài chính và UBND tỉnh theo quy định. Hầu hết các đơn vị trên địa bàn đều có số dư dự tốn cuối năm, trong giai đoạn 2013 - 2016, KBNN Tràng định đã hủy bỏ số dư dự toán là 28,67 tỷ đồng.

Việc KBNN Tràng định từ chối cấp phát, thanh tốn đối với các khoản chi khơng có trong dự tốn, kế hoạch, khơng đúng mục đích hoặc khơng đúng chế độ của Nhà nước đảm bảo cho quá trình quản lý, sử dụng ngân quỹ quốc gia đúng chế độ quy định, tiết kiệm và có hiệu quả.

Bảng 2.11. Số liệu dự toán và thực hiện chi thường xuyên ngân sách bị hủy bỏ giai đoạn 2013-2016

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Số đơn vị Tổng kế hoạch được giao Tổng thực hiện Số dự toán bị hủy bỏ 2013 132 335,50 329,62 5,88 2014 134 393,65 387,21 6,44 2015 134 412,74 407,61 5,13 2016 132 425,07 417,58 7,49 Cộng 1.566,96 1.542,02 24,94

2.5. Đánh giá chung cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nướcTràng định

2.5.1. Những thành tựu đã đạt được kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tràng định

Qua kết quả kiểm soát chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tràng định trong

bảng 2.8, 2.9, nêu trên, có thể thấymặc dù tốc độ gia tăng chi ngân sách nhà nướclà rất lớn, nhưng tỉ lệ các khoản chi sai luật bị Kho bạc từ chối thanh toán so tổng chi thường xuyên ngân sách nhà nước giảm dần qua các năm 2013 số tiền từ chối 748 triệu đồng, năm 2014 số tiền từ chối 727 triệu đồng, năm 2015 số tiền từ chối 608, năm 2016 số tiền từ chối 502 triệu đồng, điều đó chứng tỏ luật ngân sách nhà nướcvà các văn bản dưới luật đã có những bước cải tiến phù hợp với thực tế hơn, chặt chẽ hơn và dần đi vào đời sống của mọi tầng lớp trong xã hội. Điều này cũng chứng tỏ cơng tác kiểm sốt trước khi chi, trong khi chi và sau khi chi đã được kiểm soát chặt chẽ hơn. Chặt chẽ từ khâu kiểm tra hồ sơ chứng từ đến khâu kiểm soát dự tốn. Làm cho nội dung và quy trình

kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN được thực hiện đúng hơn theo các văn

bản hướng dẫn.

Từ những kết quả đạt được trên cho thấy, hệ thống KBNN nói chung và KBNN Tràng Định nói riêng có vai trị hết sức quan trọng trong việc kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên của ngân sách nhà nước. Hàng năm, qua cơng tác kiểm sốt, KBNN Tràng định đã từ chối các khoản chi của đơn vịdo vượt dự toán, sai mục lục ngân sách nhà nước, sai các yếu tố trên chứng từ, sai chếđộđịnh mức, thiếu hồsơ thủ tục. Số liệu KBNN Tràng định từ chối thanh toán, cấp phát chi ngân sách nhà nước nêu trên phản ánh kết quả của cơng tác kiểm sốt chi, từng bước chấn chỉnh và góp phần nâng cao kỷ luật tài chính tại đơn vị, qua đó nâng cao vị thế, vai trò của cơ quan KBNN Tràng định. Cùng với luật ngân sách nhà nước, sự ra đời của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của các cấp là bước thay đổi mạnh cả về điệu kiện, hình thức, phương thức kiểm sốt thanh tốn, chi trả so với trước; Qua đó, trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị trong quá trình chi tiêu được phân định rõ ràng, cụ thể và được tăng cường trách nhiệm của cơ quan Kho bạc, cơ quan Tài chính trong từng cơng đoạn quản lý, điều hành, kiểm soát, thanh toán cũng được

qui định cụ thể, rõ ràng. Cơ chế quản lý, kiểmsoát, thanh toán minh bạch và giảm tải đáng kể so với trước, phù hợp với lộ trình cải cách hành chính trong lĩnh vực Tài chính cơng, bước đầu đã giúp cho cấp uỷ, chính quyền địa phương chủ động trong việc cân đối thu - chi, điều hành ngân sách nhà nước trên địa bàn, phục vụ kịp thời, có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Những kết quả đạt được thể hiện như sau:

- Thứ nhất, thơng qua qui trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên

ngân sách nhà nước, KBNN Tràng định đã kiểm soát tươngđối chặt chẽ các khoản chi

tiêu của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nướcbằng việc yêu cầu các đơn vị phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi ngân sách nhà nướctheo Luật ngân sách nhà nước. Theo đó cơng tác lập, duyệt, phân bổ dự toán dần đi vào nề nếp,giúp cho đơn vị dự tốn và cơ quan Tài chính, KBNN có căn cứ để quản lý và điều hành ngân sách nhà nướcmột cách có hiệu quả hơn.

- Thứ hai, về nội dung kiểm soát chithường xuyên ngân sách nhà nước qua việc kiểm

soát chi đối với các đơn vị sử dụng ngân sách của KBNN trên địa bàn huyện Tràng

định, kinh phí NSNN được sử dụng phần lớn đúng mục đích, đúng đối tượng, chấp hành đúng chế độ về hoá đơn chứng từ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu. Đặc biệt là việc mua sắm, sửa chữa của các đơn vị đã được quản lý một cách chặt chẽ hơn bằng cơ chế đấu thầu hoặc xét chọn nhà thầu thông qua 03 báo giá và việc kiểm tra, kiểm soát chứng từ chi của KBNN.

- Thứ ba, thông qua báo cáo tồn quỹ ngân sách nhà nước hàng ngày của KBNN Tràng định đã giúp cho cơ quan Tài chính địa phương, UBND huyện chủ động điều hành Ngân sách. Tiền của NSNN được quản lý đúng chế độ, chi đúng đối tượng, đúng dự toán, hạn chế tình trạng dàn trải của ngân sách nhà nước. Do đó tồn ngân quỹ của Ngân sách địa phương luôn đáp ứng được nhu cầu chi trả, khắc phục tình trạng mất cân đối của Ngân sách.

Ngoài ra, để thực hiện mục tiêu cấp bách của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, KBNN Tràng định đã làm tốt công tác KSC theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ, đơn vị căn cứ vào số tiết kiệm chi được cấp có thẩm quyền giao, thực hiện giảm trừ 10% số tiết kiệm vào dự

toán chi thường xuyên hàng năm được giao từ đầu năm của đơn vị, chủ động sắp xếp, bố trí lại các nhiệm vụ chi thường xun trong dự tốn cịn lại.

2.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại kiểm soát chithường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nướcTràng Định

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác tổ chức chi và kiểm soát các khoản chi thường xuyên ngân sách tại KBNN Tràng định trong thời gian qua cịn có một số hạn chế sau:

Thứ nhất, Các đơn vị chưa nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác chấp hành pháp luật về quản lý ngân sách. Đầu năm trong xây dựng dự toán chi các đơn vị luôn xây dựng cao hơn nhiều so với nhu cầu thực tế, dẫn đến chất lượng dự toán thấp. Cuối năm ln tìm mọi cách để chi hết, ngồi ra trong dịp cuối năm thường xuyên cấp bổ sung buộc các đơn vị phải thanh quyết toán hết. Đối với những cán bộ thối hóa biến chất nhưng lại giỏi về chun mơnln tìm cách khai thác những sơ hở trong các chế độ chi tiêu để thực hiện những khoản chi chỉ vì lợi ích cá nhân mà khơng tính đến hiệu quả, từ đó dẫn đến lãng phí, kém hiệu quả trong sử dụngngân sách nhà nước.

Thứ hai, Cơ chế quản lý tiền mặt chưa chặt chẽ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cơng tác kiểm sốt chi, điều này dễ gây tiêu cực, làm giảm hiệu quả của cơng tác kiểm sốt chi tại kho bạc do đơn vị đem về chi tiêu sau đó chỉ cần nộp bảng kê thanh tốn nên kho bạc khơng thể kiểm sốt chitiết vấn đề chi tiêu tại đơn vị.

Thứ ba, Năng lực kiểm soát chicủa các CBCC tại KBNN Tràng Địnhhạn chế. Mặc dù có một số cán bộ có trình độ cao, có hiểu biết chun mơn nghiệp vụ, tuy nhiên vẫn còn một số cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đưa ra. Các cán bộ đang công tác đều có kiến thức chuyên ngành nhưng vẫn chưa có nhiều kiến thức về kỹ thuật. Số lượng cán bộ làm cơng tác tin học ít trong khi chương trình hệ thống thơng tin KBNN thì thường xuyên thay đổi, cập nhật; cán bộ sửdụng phần mềm chưa theo kịp với việc câp nhật các phần mềm quản lý của KBNN đã gây khó khăn cho việc quản lý chi.

Thứ tư, chưa có chương trình tin học theo dõi, giám sát việc thực hiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Tràng định. Như kiểm soát chilương, mẫu dấuchữ ký.

Hiện tại hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách nhiều lĩnh vực còn thiếu hoặc đã bất cập không phù hợp với thực tế nhưng chưa được sửa đổi kịp thời để làm căn cứ xây dựng dự toán và kiểm soát chi. Mặt khác, trong những năm gần đây do lạm phát cao làm cho hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi không phù hợp, từ đó chúng ta thấy thiếu những tiêu chuẩn, định mức chi đáp ứng cho các nhiệm vụ chi ngay từ đầu năm, cũng như tính khả thi, và tất yếu mang lại tính hình thức trong khâu lập dự tốn. Hiện nay hệ thống định mức phân bổ Ngân sách đã có quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xun, trong quyết định này cũng có tiêu chí phân bổ dự tốn và phân cấp cho địa phương quyết định một số định mức phân bổ Ngân sách. Tuy nhiên những tiêu chí này chưa cụ thể, rõ ràng để sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các nhiệm vụ chi.

* Nguyên nhân chủ quan:

Do thủ trưởng các cơ quan đơn vị chưa quan quan tâm, chưa nắm rõ công tác quản lý nắm chế dộ văn bản, kế tốn trình độ chun mơn mặc dù đã qua đào tạo nhưng trình độ khơng đồng đều năng lực chuyên môn kém, đôi khi chịu sức ép của thủ trưởng đơn vị mặc dù biết chi không đúng chế độ nhưng vẫn phải thực hiện bằng cách hợp thức hóa chứngtừ.

Việc thực hiện chế độ quản lý tiền mặt vẫn chưa được diễn ra quyết liệt. Ví dụ như ngân sách xã vẫn cịn hiện tượng chi tiền mặt nhiều (nhất là việc tạm ứng tiền mặt) do đơn vị lấy lí do xã ở vùng sâu vùng xa khó khăn trong thực hiện việc mở tài khoản qua ngân hàng thương mại được

Năng lực của đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi của kho bạc còn hạn chế và thiếu. Tổ chức chi ngân sách nhà nước theo Luật ngân sách nhà nước đổi mới, nhưng đội ngũ cán bộ chưa được tập huấn kỹ càng, và có một số cán chậm thay đổi theo cơ chế mới trong khi khối lượng cơng việc ngày càng lớn và tính chất phức tạp ngày càng cao hơn, điều này làm ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt chicủa kho bạc;Ý thức chấp hành chính sách và chế độ của các đơn vị sử dụng ngân sách chưa nghiêm, vẫn cịn tình trạng ỷ lại vào việc kiểm sốt của KBNN mà khơng thực hiện việc kiểm soát ngay tại đơn vị. Điều này tạo áp lực lớn cho các cán bộ của kho bạc.

Tin học hố trong cơng tác quản lý ngân sách nói chung và kiểm sốt chi thường xuyên nói riêng chưa theo kịp yêu cầu của Luật ngân sách nhà nước sửa đổi. Vì vậy chưa đáp ứng được việc cung cấp thông tin nhanh, đầy đủ và chính xác.

Những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong kiểm soát chithường xuyên ngân sách qua Kho bạc nhà nước đã được phân tích, nêu trên đã đặt ra yêu cầu nghiên cứu nghiêm túc để tìm ra một số giải pháp đổi mới nhằm mục đích đổi mới phương thức và biện pháp để thực hiện tốt hơn kiểm soát chithường xuyên NSNN qua KBNN.

KẾTLUẬN CHƯƠNG 2

Trong nội dung của chương 2 tác giả đã đề cập đến thực trạng công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Tràng định tỉnh Lạng Sơn Trong đó “Thực trạng chi thường xuyên NSNN qua KBNN, Thực trạng công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Tràng định, tỉnh Lạng sơn ”, theo luật NSNN là nhiệm vụ quan trọng trong chức năng quản lý quỹ NSNN của KBNN, qua thực hiện công tác này KBNN đã trực tiếp góp phần vào việc thực hiện tiết kiệm các khoản chi thường xuyên NSNN, nhưng quan trọng hơn là đã tạo ra được sự thay đổi cơ bản của việc chấp hành chế độ quản lý tài chính và kỷ luật chi tiêu ngân sách nhà nước. Đồng thời qua việc phổ biến tuyên truyền hướng dẫn cơ chế quản lý chi NSNN làm cho cấp ủy, chính quyền địa phương, các ban, ngành khơng cịn coi nhiệm vụ quản lý chi là công việc riêng của KBNN thực hiện. Đây chính là sự chuyển biến tích cực có vai trị rất quan trọng giúp KBNN hoàn thành nhiệm vụ. Qua triển khai công tác quản lý chi thường xuyên theo luật NSNN, các đơn vị thụ hưởng NSNN đã nâng cao thêm một bước nhận thức về trách nhiệm,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN tràng định, tỉnh lạng sơn (Trang 72 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)