Trao đổi vật chất

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) nghiên cứu việc ứng dụng ma trận và bản đặc tả chung vào xây dựng đề thi nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá cuối học kì II môn sinh học lớp 12 (Trang 43 - 46)

3 Quần xã Quần xã sinh vật 5 ,7 54 4,0 1 4, 51 6,0 92 18,25 7,

4.2. Trao đổi vật chất

đổi vật chất trong hệ sinh thái

Nhận biết:

- Tái hiện được khái niệm về chuỗi và lưới thức ăn. (Câu 15 – TN) (Câu 20 – TN)

- Nhận ra được các các bậc dinh dưỡng trong một chuỗi thức ăn. (Câu 16 – TN) (Câu 16 – TN)

- Nhận ra được các kiểu tháp sinh thái.

Thông hiểu:

- Phân biệt được vai trò của các bậc dinh dưỡng. (Câu 21-TN), (Câu 22-TN) - Xác định được các mắt xích chung trong 1 lưới thức ăn.

1 2 1 1 (N)Câu 20. Lưới thức ăn A. gồm nhiều chuỗi thức ăn B. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau C. gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung

D. gồm nhiều lồi sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải

(H)Câu 21. Cho chuỗi thức ăn:

Cây lúa→Sâu ăn lúa→Chim ăn sâu→Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3?

A. Diều hâu. B. Chim ăn sâu. C. Cây lúa D. Sâu ăn lá

giá biết hiểu dụng

cao

- Phân biệt được các loại chuỗi thức ăn.

- Phân biệt được các loại tháp sinh thái.

- Trình bày được mối quan hệ dinh dưỡng là cơ sở xây dựng chuỗi, lưới thức ăn. (Câu 28 – TN)

Vận dụng:

- Vẽ được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn từ các loài sinh vật đã cho.

- Xác định được hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng trong một chuỗi thức ăn đơn giản. (Câu 1- TL)

- Đề xuất được một số biện pháp nâng cao hiệu suất của HST nhân tạo. - Đề xuất được một số

năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A.Sinh vật phân giải

B.Sinhvật tiêu thụ bậc 1 C.Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D.Sinh vật sản xuất

Câu 1(VD). Cho một chuỗi thức

ăn sau:

Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104

calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo). Xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 và hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2.

giá biết hiểu dụng

cao

biện pháp phát triển bền vững HST tự nhiên.

- Xây dựng được chuỗi và lưới thức ăn từ các loài sinh vật cho trước

- Giải thích được ưu và nhược điểm của các loại tháp sinh thái.

Vận dụng cao:

- Phân tích được mối quan hệ trong một chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. (Câu 4- TL)

- Tính được số chuỗi thức ăn trong 1 lưới thức ăn. - Đề xuất xây dựng một mơ hình HST nhân tạo phù hợp với địa phương có thể phát triển lâu dài.

- Vận dụng những hiểu biết về hệ sinh thái trong

Câu 4 (VDC). Lấy ví dụ về một

chuỗi thức ăn có 5 lồi sinh vật mở đầu là sinh vật sản xuất. Trong chuỗi thức ăn này, lồi có sinh khối lớn nhất? Lồi có sinh khối nhỏ nhất? Lồi nào có khả năng truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật.

giá biết hiểu dụng

cao

chăn nuôi và trồng trọt. - Giải thích ảnh hưởng sự biến động số lượng (tăng hoặc giảm) của một mắc xích trong lưới thức ăn đến sự cân bằng sinh thái.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) nghiên cứu việc ứng dụng ma trận và bản đặc tả chung vào xây dựng đề thi nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá cuối học kì II môn sinh học lớp 12 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)