7. Kết cấu luận văn
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán
- Thứ nhất, quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của mỗi cán bộ kế toán đặc biệt là trong khâu thanh tốn.
Theo đó Kế tốn trưởng phải thực hiện phân cơng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cho kế toán viên phụ trách các mảng: Tiền mặt, công nợ và ngân hàng sao cho phù hợp với trình độ, năng lực của từng người. Kế tốn ngân hàng khơng tách rời với kế toán tiền mặt, thanh tốn cơng nợ mà cần phải đảm trách thêm việc kiểm tra, kiểm sốt đối chiếu các khoản cơng nợ trước khi thực hiện thu chi tiền gửi ngân hàng, Ngân Sách. Việc phân định rõ cơng việc giúp các kế tốn viên hiểu rõ cơng việc của nhau phối hợp thực hiện ăn ý nhịp nhàng, hạn chế sự chồng chéo trong khâu thanh tốn tại đơn vị.
- Thứ hai, chính sách đào tạo nhân viên kế toán : Đào tạo cơ bản về nghiệp vụ kế toán để thực hiện tốt hơn. Viện phải có kế hoạch và đạo tạo lại về trình độ tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ kế toán và tạo điều kiện để nhân viên kế toán được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về nghiệp vụ do cơ quan cấp trên hoặc cơ quan thuế tổ chức để nắm bắt và cập nhật đầy đủ, kịp thời những đổi mới chính sách của Nhà nước, kết hợp với các đơn vị cung cấp phần mềm kế toán để đào tạo nghiệp vụ kế tốn máy cho nhân viên.
- Thứ ba, chính sách đãi ngộ: Viện nên có những chính sách động viên, đãi ngộ và có sự quan tâm từ phía lãnh đạo Viện để đào tạo các cán bộ kế toán. Hiện nay, khối lượng cơng việc của phịng TCKT q lớn, các kế toán viên thường xuyên phải làm thêm giờ để đảm bảo công việc, đặc biệt là trong những ngày cuối năm. Trong khi đó, Viện chưa có chính sách động viên tinh thần làm việc cũng như những chính sách tăng thu nhập cho kế tốn viện để các kế toán viên làm việc hiệu quả hơn. Hơn nữa, việc tuyển dụng thêm nhân viên kế toán là điều cần thiết và cấp
bách để giảm thiểu khối lượng cơng việc của từng kế tốn viên cũng như nâng cao chất lượng cơng việc của phịng TCKT.