Công cuộc XD CNX Hở Liên xô.

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 ( tiết 1- tiết 26) (Trang 94 - 98)

I- Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế: công cuộc khôi phục kinh tế:

- 3/1921 Đảng Bôn sê víc thực hiện chính sách kinh tế mới: + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. + Tự do buôn bán.

+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Nga.

=> Kinh tế phục hồi. Đời sống ổn định.

- 12/1922 Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết thành lập.

II- Công cuộc XD CNXH ở Liên xô. Liên xô.

XHCN.

- Là nước nông nghiệp lạc hậu. - GV giới thiệu hình 59 – sgk – tr84.

? Tại sao Liên xô lại chú trọng vào ngành công nghiệp nặng ?

? Trong nông nghiệp đã thu kết quả gì ?

- Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.

? Công cuộc XD CNXH được thực hiện như thế nào ? Kết quả ?

- Về công nghiệp đứng đầu châu Âu… - GV giới thiệu và giải thích hình 60 – tr85.

- GV đọc tư liệu tham khảo SGV.

? Nêu những thành tựu về văn hoá giáo dục ở Liên xô ?

? Em có nhận xét gì về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô ?

- Đã hoàn thành.

- Để XD cơ sở vật chất cho CNXH Liên xô phải thực hiện công nghiệp hoá XHCN.

- Nông nghiệp: Tham gia nông trang tập thể.

- Công nghiệp: Công cuộc XD CNXH được thực hiện qua các kế hoạch 5 năm.

- 1936 đứng đầu châu Âu về công nghiệp. Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp.

- Văn hoá giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ. Thực hiện phổ cập GD tiểu học. Nền khoa học đạt nhiều thành tựu.

4- Củng cố- dặn dò:

*) Củng cố:

? Nêu nội dung chính của chính sách kinh tế mới ? - Bài tập: Điền dấu x vào câu trả lời đúng:

? Tại sao Liên xô phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ? a- Liên xô giàu tài nguyên.

b- Thúc đẩy CN nhẹ, nông nghiệp, củng cố quốc phòng. c- Để khai thác vùng Xi bi ri.

d- Đất nước Liên xô phân bố dân không đều. *) Dặn dò;

- Học thuộc bài – trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập 3 – tr86.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939). TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939).

Bài 17 - Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ

GIỚI (1918 - 1939).

I/Mục tiêu bài học.

1- Kiến thức:

- Giúp h.s hiểu được những nét lớn về tình hình Châu Âu trong những năm 1918 - 1939. Sự phát triển của phong trào CM 1918 - 1923 ở Châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản.

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận thức và so sánh sử dụng bản đồ, biểu đồ.

3- Thái độ:

- Giúp học sinh thấy rõ tính phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít từ đó bỗi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít.

II/ Chuẩn bị:

1- GV: - Bản đồ Châu Âu sau chiến tranh.

2 - HS : - Xem trước các tranh ảnh minh hoạ.

III/ Tiến trình tổ chức dạy và học

1- ổn định tổ chức: 8C1...8C2...8C3...8C4...

2- Kiểm tra bài cũ:

? Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô diễn ra như thế nào ?

3- Bài mới:

*) Giới thiệu bài mới:

- Từ 1918 - 1939 ở các nước tư bản Châu Âu diễn ra cao trào CM 1918 - 1923 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở một số n- ước.

c- Để khai thác vùng Xi bi ri.

d- Đất nước Liên xô phân bố dân không đều. *) Dặn dò;

- Học thuộc bài – trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập 3 – tr86.

- Chuẩn bị bài 17 – tr87.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939). TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939).

Bài 17 - Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ

GIỚI (1918 - 1939).

I/Mục tiêu bài học.

1- Kiến thức:

- Giúp h.s hiểu được những nét lớn về tình hình Châu Âu trong những năm 1918 - 1939. Sự phát triển của phong trào CM 1918 - 1923 ở Châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản.

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận thức và so sánh sử dụng bản đồ, biểu đồ.

3- Thái độ:

- Giúp học sinh thấy rõ tính phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít từ đó bỗi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít.

II/ Chuẩn bị:

1- GV: - Bản đồ Châu Âu sau chiến tranh.

2 - HS : - Xem trước các tranh ảnh minh hoạ.

III/ Tiến trình tổ chức dạy và học

1- ổn định tổ chức: 8C1...8C2...8C3...8C4...

2- Kiểm tra bài cũ:

? Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô diễn ra như thế nào ?

3- Bài mới:

*) Giới thiệu bài mới:

- Từ 1918 - 1939 ở các nước tư bản Châu Âu diễn ra cao trào CM 1918 - 1923 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở một số n- ước.

*) Dạy và học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt

? Sau chiến tranh thế giới thứ 1 tình hình Châu Âu có biến đổi gì ?

- H.s đọc đoạn đầu sgk.

- Xuất hiện quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của ĐQ áo, Hung.

- GV sử dụng bản đồ. - H.s quan sát.

? Chiến tranh để lại hậu quả gì với các nước Châu Âu ? Lấy dẫn chứng ?

- H.s thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - H.s đọc dòng chữ nhỏ sgk.

? Sự khủng hoảng về chính trị biểu hiện thế nào

- GV lấy dẫn chứng SGV - tr117.

? 1924 - 1929 nền kinh tế và chính trị có chuyển biến gì ?

- Chính trị: đẩy lùi phong trào CM. - Kinh tế: phục hồi.

- GV đa ra bảng thống kê về tình hình sản xuất ở Anh, Pháp, Đức.

? Nhận xét về tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức ?

? Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ cao trào CM 1918 - 1923 ?

- Do tác hại của chiến tranh thế giới. - ảnh hưởng CM tháng Mười Nga.

? Cao trào CM nổ ra đầu tiên ở nước nào ? Vì sao ?

- Đức.

- Vì bị thiệt hại nặng nhất.

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 ( tiết 1- tiết 26) (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w