Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 ( tiết 1- tiết 26) (Trang 65 - 68)

phóng dân tộc.

- Thực dân phương Tây đã tiến hành chính sách cai trị hà khắc.

- Cuối thế kỷ XIX - XX Phong trào đấu tranh bảo vệ Tổ quốc phát triển.

+ In đô nê xi a: TK XIX – XX nhiều tổ chức yêu nước thành lập. 1920 Đảng cộng sản thành lập.

+ 1898 cộng hoà Phi -líp -pin ra đời. Sau đó Mỹ thôn tính Phi líp pin.

tục tổ chức đấu tranh--> cuộc cách mạng 1896- 1898 mới thành lập nớc cộng hoà Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mỹ thôn tính.--> nhân dân Phi-líp-pin lại tiếp tục đấu tranh.

? Điểm lại những cuộc khởi nghĩa tiểu biểu ở Cam-pu-chia ?

- Khởi nghĩa Ta keo (1863 – 1866). - KN Cra bê (1866 – 1867).

- H.s đọc dòng chữ nhỏ sgk – tr65.

? ở Lào phong trào chống Pháp diễn ra ở đâu ? Hình thức đấu tranh ?

? Tại Việt Nam cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu. *GV: Trong phong trào đấu tranh chống kẻ thù chung ba nước trên bán đảo Đông Dương đã có sự đoàn kết ,phối hợp chiến đấu, đây là biểu hiện đầu tiên của liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương vì độc lập tự do của mỗi nước.

? Hãy rút ra những nét chung nổi bật của phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á.

- Các phong trào đấu tranh nổ ra liên tục,anh dũng, lực lượng tham gia đông đảo là nông dân và công nhân , cuối cung các phong trào đều đi đến thất bại vì chưa có đường lối lãnh đạo cứu

nước đúng đắn

? Nhận xét chung về tình hình Đông Nam Á cuối XIX đầu XX ?

- H.s thảo luận. - Đại diện trình bày.

+ Cam pu chia.

- Phong trào chống Pháp phát triển. Khởi nghĩa của A Cha Xoa, Pu Côm bô.

+ Lào:

- Kháng chiến chống Pháp ở Xa van na khét, Bô lô ven.

+ Việt Nam:

- Phong trào Cần Vương, Yên Thế.

4/ Củng cố- dặn dò:

GV: - Với vị trí chiến lược và là khu vực giàu tiềm năng, Đông Nam Á trở thành miếng mồi béo bở đối với các nước tư bản phương Tây. Cuộc kháng chiến chống xâm lược của các nước Đông Nam Á diễn ra liên tục và sôi nổi với nhiều tầng lớp tham gia. Điển hình là phong trào đấu tranh của nhân dân In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin…

- Bài tập:

? Lập bảng niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam á thế kỷXIX-đầu thế kỷ XX

*) Dặn dò:

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi sgk. - Tìm hiểu về Nhật bản.

- Chuẩn bị bài 12 - tr66.

Ngày soạn: Ngày giảng

Bài 12- Tiết18:

NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

I/Mục tiêu bài học.

1- Kiến thức:

- Giúp h.s hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc CM tư sản, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn ĐQCN. Thấy được chính sách xâm lợc từ rất sớm của giới thống trị Nhật bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu XX3-

2- Kỹ năng:

- Rèn sử dụng bản đồ, phân tích sự kiện.

3- Thái độ:

- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ với sự phát triển của XH.

II/ Chuẩn bị:

1- Thầy: Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

2- Trò: Chuẩn bị trước bài.

III/ Tiến trình tổ chức dạy và học

1- ổn định tổ chức: 8C1...8C2...8C3...8C4...

2- Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày những nét lớn về tình hình chung của Đông Nam á cuối thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX

3- Bài mới:

*)Giới thiệu bài mới:

- Cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX ,trong khi hầu hết các nớc Châu á đều trở thành thuộc địa và phụ thuộc vào các nước tư bản phương tây thì Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và còn phát triển kinh tế, nhanh chóng trở thành đế quốc chủ nghĩa.Tại sao vậy? để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài học …

*) Dạy và học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt

- GV dùng bản đồ giới thiệu sơ lược về nước Nhật.

- H.s quan sát.

-Nhật Bản là một quốc gia đảo ở Đông Bắc châu á, trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính : Hôn-su, Hốc-cai-đô, Kiu-si-u, Si-cô diện tích khoảng 374 000 km2,tài nguyên nghèo nàn,cơ bản vẫn là một nước phong kiến nông nghiệp.

-Từ năm 1603-1868 Nhật Bản dưới sự thống trị của chế độ Mạc phủ.

? Em hiểu gì về chế độ Mạc phủ.

- Thiên hoàng có vị trí tối cao ,linh thiêng nhưng chỉ trên danh nghĩa ,làm vì. Quyền hành thực tế thuộc về tướng quân Sô-gun đóng ở phủ chúa –Mạc phủ . Vì vậy gọi là chế độ Mạc phủ.

? Tình hình nước Nhật cuối thế kỷ XIX có điểm gì giống với các nước châu á nói chung .

- CNTB phương Tây nhòm ngó, xâm lược. - Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng.

- GV: - nửa sau thế kỷ XIX khi những mâu thuẫn trong xã hội Nhật Bản đã làm cho chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng , thì sự xâm nhập của các nước tư bản phương Tây

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 ( tiết 1- tiết 26) (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w