Nội dung của phát triển dul ịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN a lưới, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 25)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DUL ỊCH

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch

1.1.8. Nội dung của phát triển dul ịch

Hoạt động TDL có nhiều nội dung, trong đó chủ yếu là xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch hóa phát triển du lịch, tạo nguồn lực và tiềm năng cho phát triển du lịch, liên kết kinh tế trong phát triển du lịch, quản lý hoạt động du lịch,... Dƣới đây là các nội dung chủ yếu.

y d n chiến lư c v ế h ch h a hát triển du lịch

- Xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành du lịch.

Nội dung của việc xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch là xác định các nhiệm vụ và mục tiêu dài hạn, lựa chọn chính sách thích hợp với điều kiện trong nƣớc và quốc tế và phối hợp tối ƣu các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu mà việc kinh doanh du lịch đã đề ra.

- Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế du lịch.

Nội dung quy hoạch phát trển du lịch gồm: xác định vị trí, vai trị và lợi thế của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, vùng và quốc gia; phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên du lịch, thị trƣờng du lịch, các nguồn lực phát triển du lịch; xác định quan điểm, mục tiêu, tính chất, quy mơ phát triển cho khu vực quy hoạch, dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phƣơng án phát triển du lịch; tổ chức không gian du lịch, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch; xác định danh mục các khu vực, các dự án ƣu tiên đầu tƣ, nhu cầu sử dụng đất, vốn đầu tƣ, nguồn nhân lực cho du lịch; đánh giá tác động môi trƣờng, các biện pháp bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trƣờng, đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp quản lý, phát triển du lịch theo quy hoạch.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

- Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch.

Kế hoạch phát triển du lịch là đề án tổng thể về mục tiêu của kinh tế du lịch cùng các biện pháp, chính sách thực thi nhằm thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch phát triển du lịch trong từng thời gian nhất định, thƣờng là 5 năm (kế hoạch dài hạn) hoặc 1 năm (kế hoạch ngắn hạn).

T n uồn l c v ti n n ch hát triển du lịch

Nguồn lực và tiềm năng cho phát triển du lịch là một nội dung không thể thiếu đƣợc trong TDL vì nó là điều kiện và là yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm du lịch cung ứng trên thị trƣờng. Nó bao gồm các yếu tố chủ yếu nhƣ: tài nguyên du lịch, các kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật cho phát triển du lịch.

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình do lao động sáng tạo của con ngƣời và các giá trị nhân văn khác có thể đƣợc dùng để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành khu du lịch, tụ điểm du lịch, tuyến du lịch ...

Các cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch là những điều kiện phục vụ cho tổ chức các hoạt động du lịch. Nó bao gồm các cơ sở lƣu trú và ăn uống, các cơ sở vui chơi giải trí và các cơ sở vật chất khác, các điểm du lịch, hệ thống giao thông và các phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch...

Liên ết inh tế tr n hát triển du lịch

Liên kết kinh tế trong phát triển du lịch là hoạt động nhằm tối ƣu hóa và tăng cƣờng tiềm lực trong phát triển du lịch. Nó có thể đƣợc thực hiện dƣới hình thức liên kết các ngành kinh tế khác nhau, có liên quan với nhau trong phát triển TDL. Liên kết kinh tế trong phát triển du lịch cũng có thể là sự liên kết giữa các cơ sở du lịch, các điểm du lịch, các đơn vị du lịch của các địa phƣơng các vùng và giữa các nƣớc trong phát triển mạng lƣới du lịch, xây dựng các tour hoặc tuyến du lịch liên vùng, liên quốc gia.

chế v n h nh h t đ n du lịch

Cơ chế vận hành hoạt động du lịch là một bộ phận thuộc nội dung phát triển kinh tế du lịch. Nó là một guồng máy làm cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ du

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

lịch đƣợc thực hiện đồng bộ. Nó bao gồm hệ thống luật pháp, kế hoạch hóa và các chính sách phát triển du lịch, hệ thống xúc tiến, quảng bá du lịch và bộ máy quản lý dịch vụ du lịch.

Sự hoạt động đồng bộ, có hiệu lực của cơ chế này sẽ là điều kiện cho TDL phát triển đúng hƣớng, có hiệu quả.

1.1.9. Các nguyên tc phát trin du lch bn vng

Muốn đảm bảo phát triển du lịch, thì nhất thiết chúng ta phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc của phát triển, bao gồm 10 nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc 1: Khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách bền vững

Phát triển du lịch bền vững cần đảm bảo lƣu lại cho các thế hệ tƣơng lai nguồn tài nguyên khơng kém hơn so với những gì mà các thế hệ trƣớc đƣợc hƣởng. Vì vậy, trong quá trình khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên cần phải tính đến các giải pháp nhằm ngăn chặn sự mất đi của các loại sinh vật, sự suy giảm những chức năng thiết yếu của các hệ sinh thái có giá trị du lịch nhƣ các rừng nguyên sinh, các rạn san hơ,…; phát triển và thực thi các chính sách mơi trƣờng hợp lý trong mọi lĩnh vực của du lịch; bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa và lịch sử của các dân tộc; tôn trọng các quyền lợi của ngƣời dân địa phƣơng trong việc khai thác các tài nguyên du lịch.

- Nguyên tắc 2: Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải

Việc khai thác sử dụng q mức tài ngun và khơng kiểm sốt đƣợc lƣợng chất thải từ hoạt động du lịch sẽ dẫn đến sự suy thối mơi trƣờng mà hậu quả của nó là sự phát triển khơng bền vững của du lịch nói riêng và kinh tế –xã hội nói chung. Hạn chế tiêu thụ quá mức tài nguyên và giảm chất thải sẽ tránh đƣợc những chi phí tốn kém cho việc hồi phục tổn hại về mơi trƣờng, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng của du lịch.

- Nguyên tắc 3: Phát triển du lịch gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng

Tính đa dạng về thiên nhiên, về văn hoá và xã hội là nhân tố đặc biệt quan trọng tạo nên sự hấp dẫn của du lịch, làm thoả mãn nhu cầu đa dạng của du khách, tăng cƣờng sự phong phú về sản phẩm du lịch. Đa dạng là trụ cột chính của ngành

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

công nghiệp du lịch, là một nhân tố quan trọng quyết định sự lựa chọn nơi tham quan của du khách, là mối quan tâm, là nguồn lợi của các nhà điều hành du lịch. Nơi nào có tính đa dạng cao về thiên nhiên, văn hố và xã hội, nơi đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao về du lịch và có sức hấp dẫn lớn, đảm bảo cho sự phát triển. Việc duy trì và phát triển tính đa dạng của thiên nhiên, văn hoá và xã hội là rất quan trọng đối với du lịch bền vững, là chỗ dựa sinh tồn của ngành công nghiệp du lịch.

- Nguyên tắc 4: Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế –hội

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng cao vì vậy mọi phƣơng án khai thác tài nguyên để phát triển phải phù hợp với các quy hoạch chuyên ngành nói riêng và quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội nói chung ở phạm vi quốc gia, vùng và địa phƣơng. Ngoài ra, đối với mỗi phƣơng án phát triển cần tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đến tài nguyên và môi trƣờng. Điều này sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du lịch trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác cũng nhƣ với việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ mơi trƣờng.

- Ngun tắc 5: Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương

Để phát triển kinh tế – xã hội nói chung và từng ngành kinh tế nói riêng việc khai thác các tiềm năng tài nguyên là tất yếu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trên một địa bàn lãnh thổ nếu mỗi ngành chỉ biết đến lợi ích của mình khơng có sự hỗ trợ đối với sự phát triển kinh tế và chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phƣơng thì sẽ làm cho kinh tế và cuộc sống ngƣời dân địa phƣơng gặp nhiều khó khăn. Điều này buộc cộng đồng địa phƣơng phải khai thác tối đa các tiềm năng tài nguyên của mình làm đẩy nhanh quá trình cạn kiệt tài nguyên và tổn hại đến môi trƣờng sinh thái. ết quả các q trình đó sẽ gây những tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch nói riêng và kinh tế – xã hội nói chung. Ngành du lịch hỗ trợ tích cực các hoạt động kinh tế địa phƣơng và có tính đến các giá trị và chi phí về mặt mơi trƣờng thì mới bảo vệ đƣợc nền kinh tế địa phƣơng. Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phƣơng là một nguyên tắc quan trọng trong phát triển du lịch bền vững. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

- Nguyên tắc 6: Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương

Cƣ dân địa phƣơng, nền văn hoá, lối sống và truyền thống của địa phƣơng là những nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch tới điểm du lịch. hi cộng đồng đƣợc tham gia chỉ đạo phát triển du lịch thì sẽ tạo ra đƣợc những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch bởi cộng đồng là chủ nhân và là ngƣời có trách nhiệm chính với tài ngun và mơi trƣờng khu vực. Điều này sẽ tạo ra khả năng phát triển lâu dài của du lịch.

- Nguyên tắc 7: Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng có liên quan

Trao đổi tham khảo ý kiến quần chúng là một quá trình nhằm dung hồ giữa phát triển kinh tế với những mối quan tâm lớn hơn của cộng đồng địa phƣơng, với những tác động tiềm ẩn của sự phát triển lên mơi trƣờng tự nhiên, văn hố –xã hội. Việc tham khảo ý kiến trên diện rộng vì lợi ích của cả cộng đồng địa phƣơng, du khách, và các ngành công nghiệp là việc làm hết sức cần thiết đối với mục tiêu phát triển du lịch bền vững.

- Nguyên tắc 8: Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường

Đối với bất kỳ sự phát triển nào, con ngƣời ln đóng vai trị quyết định. Một lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo có trình độ nghiệp vụ khơng những đem lại lợi ích về kinh tế cho ngành mà còn nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch. Một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ nghiệp vụ, có hiểu biết cao về văn hố, môi trƣờng là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho chất lƣợng của sản phẩm du lịch, là một trong những nguyên tắc then chốt đối với sự phát triển du lịch bền vững.

- Nguyên tắc 9: Tăng cường quảng bá tiếp thị một cách có trách nhiệm

Quảng bá tiếp thị ln là một hoạt động quan trọng đối với phát triển du lịch, đảm bảo sự thu hút khách, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm du lịch. Việc quảng cáo, tiếp thị cung cấp cho khách du lịch những thơng tin đầy đủ và có trách nhiệm có thể nâng cao nhận thức hiểu biết, lịng tơn trọng của du khách đối với môi trƣờng thiên nhiên, xã hội và các giá trị nhân văn nơi tham quan, đồng thời

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

sẽ làm tăng đáng kể sự thoả mãn của khách đối với các sản phẩm du lịch. Điều này sẽ góp phần làm giảm những tác động tiêu cực từ hoạt động thu hút khách, đảm bảo cho tính bền vững trong phát triển du lịch.

- Nguyên tắc 10: Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu

Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững cần có những căn cứ khoa học vững chắc dựa trên việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan. Việc thƣờng xuyên cập nhật các thơng tin, nghiên cứu và phân tích chúng là cần thiết, khơng chỉ đảm bảo cho hiệu quả của hoạt động kinh doanh mà còn đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong mối quan hệ với cơ chế chính sách, với việc bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng,… Công tác nghiên cứu là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của bất cứ ngành kinh tế nào, đặc biệt là những ngành phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng và văn hố –xã hội nhƣ ngành du lịch.

Những nguyên tắc cơ bản trên đây nếu đƣợc thực hiện đầy đủ sẽ là đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển bền vững, là chìa khố cho sự thành công lâu dài của ngành du lịch.

1.1.10. Các chtiêu đánh giá phát triển du lch

Chỉ tiêu 1. Quản lý hiệu quả và bền vững. Các đơn vị kinh doanh du lịch cần thực thi một hệ thống quản lý du lịch tuân thủ quy định có liên quan trong khu vực và quốc tế. Quảng cáo đúng sự thật và khơng hứa hẹn điều khơng có thiết kế và thi cơng cơ sở hạ tầng: Cung cấp thông tin cho khách hàng về môi trƣờng xung quanh

Chỉ tiêu 2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phƣơng. Sử dụng lao động địa phƣơng. Công ty du lịch cung cấp phƣơng tiện cho các doanh nghiệp nhỏ tại địa phƣơng để phát triển và kinh doanh các sản phẩm bền vững. Các cơng ty phải thi hành chính sách chống bóc lột thƣơng mại. Đối xử công bằng trong việc tiếp nhận các lao động tuân thủ luật pháp quốc tế và quốc gia về bảo vệ nhân công.

Chỉ tiêu 3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực. Tuân thủ các quy định về hành vi ứng xử khi tham quan. hông đƣợc phép mua bán đồ tạo tác khảo cổ hay lịch sử. Có trách nhiệm đóng góp cho

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

cơng tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, khảo cổ của cƣ dân địa phƣơng. Tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ của cộng đồng địa phƣơng khi sử dụng nghệ thuật, kiến trúc hay các di sản văn hóa của địa phƣơng trong hoạt động kinh doanh, thiết kế, trang trí, ẩm thực.

Chỉ tiêu 4. Gia tăng lợi ích mơi trƣờng và giảm nhẹ tác động tiêu cực. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Giảm ô nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái.

1.2. Cơ sở thc tin

1.2.1. Tình hình phát trin du lch ca tnh Tha Thiên Huế

1.2.1.1. Ti n n để hát triển du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Là địa phƣơng có thế mạnh của tài nguyên nhân văn và tự nhiên với năm Di sản thế giới đƣợc UNESCO công nhận, Thừa Thiên - Huế hội tụ điều kiện để trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn, động lực thúc đẩy phát triển của du lịch Bắc miền Trung.

Các cứ liệu xƣa cho biết, từ xa xƣa Thừa Thiên Huế từng là địa bàn giao tiếp của những cộng đồng cƣ dân mang nhiều sắc thái văn hóa khác nhau, cùng cƣ trú và cùng phát triển… Trong suốt chiều dài của sử thì văn hóa của mảnh đất này là sự pha trộn của văn hóa Chăm Pa và văn hóa ngƣời Việt cổ. Thừa Thiên Huế trở thành nơi giao thoa giữa hai nền văn hóa lớn của phƣơng Ðơng với nền văn hóa của các cƣ dân bản địa. Từ là một đô thị đến sự lựa chọn làm kinh đô của nƣớc Việt Nam gần hai thế kỷ, hẳn Huế vẫn ẩn chứa trong mình một địa thế đẹp. Sự nguy nga bề thế của Ðô thành Phú Xuân dƣới thời Nguyễn Phúc hốt đã đƣợc Lê Q Ðơn mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN a lưới, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 25)