Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN a lưới, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 41 - 43)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DUL ỊCH

2.1. Khái quát về huyệ nA Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Huyện A Lƣới nằm ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý: 107o00’56”-107o31’10” độ kinh Đơng và 106o12’36”-16o21’08” độ vĩ Bắc.

Phía Bắc giáp huyện Phong Điền và huyện Đa rông (tỉnh Quảng Trị); Phía Tây giáp tỉnh Salavan và Sê ong (nƣớc CHNCND Lào);

Phía Nam giáp huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam);

Phía Đơng giáp huyện Hƣơng Trà, Nam Đơng và thị xã Hƣơng Thủy;

Hình 2.1: V trí địa lý huyện A Lƣới trên bản đồ Vit Nam

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

A Lƣới có vị trí địa lý - kinh tế và an ninh quốc phòng quan trọng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, vùng Bắc Trung Bộ và cả nƣớc. A Lƣới nằm trên tuyến quốc lộ 49 nối đƣờng Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A. Đây là trục giao thông Đông-Tây quan trọng kết nối A Lƣới với quốc lộ 1A, thành phố Huế và các huyện đồng bằng.

Toàn huyện A Lƣới đƣợc tổ chức theo 21 đơn vị hành chính, trong đó có 01 thị trấn và 20 xã, với tổng diện tích đất tự nhiên là 124.046,74 ha, chiếm 22,36 % diện tích tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế. Dân số của huyện tính đến 2016 là 48.417 ngƣời, chiếm khoảng 4,16 % dân số toàn tỉnh.

Huyện miền núi A Lƣới cách thành phố Huế 70km về phía Tây. Có thể coi A Lƣới là cầu nối giữa Huế với Lào thông qua huyết mạch giao thông là quốc lộ 49 và các cửa khẩu Hồng Vân, cửa khẩu S10 một cách thuận lợi. Bên cạnh đó, tuyến giao thơng có tầm chiến lƣợc trong quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội cả nƣớc là đƣờng Hồ Chí Minh cũng đã cơ bản hồn thiện, dài hơn 100km nối từ quốc lộ 9, huyện Đăkrông tỉnh Quảng Trị vào Nam nối với tỉnh Quảng Nam. Trong tƣơng lai đây là tuyến đƣờng bộ quan trọng trong việc phát triển du lịch hành lang kinh tế phía Tây của tổ quốc.

* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Về nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,50C; nhiệt độ cao nhất vào tháng Sáu, trung bình khoảng 26,10C và có khi lên tới 400C; nhiệt độ thấp nhất vào tháng Một, trung bình 18,90C.

Về lƣợng mƣa: Mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm trên 70% lƣợng mƣa cả năm, thƣờng gây ra lũ lụt ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ở A Lƣới. Lƣợng mƣa trung bình cả năm khoảng 280,4 mm/năm, tháng thấp nhất là 17,5 mm; tháng cao nhất là 1004,6mm.

Với độ cao trung bình 700m so với mực nƣớc biển lại nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên A Lƣới có khí hậu khá mát mẻ và trong lành, thuận lợi cho phát triển du lịch. Địa hình đa dạng với những đỉnh núi cao trên 1000m nhƣ Co A Nong (1.228m), Động Tiên Công (1.091m), Động Ngại (1.774m), Động Re Lao (1.487m), Ha Te (1.084m)… chạy song song ơm lấy thung lũng A Lƣới có độ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

cao khoảng 600m. Tài nguyên sinh vật phong phú nhƣ lim, gõ, sến, mun, vàng tâm, dỗi, kiền, tùng… và nhiều loại lâm sản khác nhƣ tre, nứa, luồng, lồ ô, mây. Động vật tự nhiên cũng khá đa dạng với nhiều loại quý hiếm nhƣ sao la, chồn hƣơng, nai, mang…

A lƣới là nơi bắt nguồn của 5 con sơng lớn trong khu vực. Trong đó 2 con sơng chảy qua Lào là A Sáp và A Lin, 3 sông chảy trong lãnh thổ Việt Nam là sông Đăkrông, sông Bồ và sông Hƣơng. Sông suối với mật độ tƣơng đối dày hiện diện trong địa bàn là điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất của dân cƣ nơi đây.

Tài nguyên thiên nhiên của A Lƣới rất phong phú và đa dạng, đây chính là những lợi thế mà thiên nhiên ban tặng. Tuy nhiên, huyện miền núi A Lƣới cũng gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tƣ, phát triển kinh tế, vì vậy cần phải có những nghiên cứu và đầu tƣ đúng hƣớng để tận dụng đƣợc những lợi thế sẵn có.

Trên địa bàn huyện cịn có một số khống sản có giá trị kinh tế nhƣ cao lanh, đá xây dựng, có trữlƣợng đủđể khai thác với quy mô công nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN a lưới, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)