Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DUL ỊCH
2.3. Đánh giá kết quả điều tra với tình hình phát triển du lịch của huyệ nA Lƣới,
2.3.5. Phát triển dul ịch gắn với bảo tồn văn hóa, phát triển xã hội của huyệ nA Lƣớ
Lƣới
Từ những tiềm năng về văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lƣới đã đánh giá ở mục trên. Để góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung và phát triển du lịch của huyện nói riêng, cần phải có những chính sách, biện pháp phù hợp để vừa bảo tồn văn hóa vừa đáp ứng đƣợc hoạt động du lịch của địa phƣơng. Trong giai hiện nay, huyện cần tập trung hơn nữa công tác bảo tồn, gìn giữa và phát huy những giá trị văn hóa hết sức độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể: các lễ hội lớn của đồng bào đã đƣợc khơi phục, gìn giữ phù hợp với xu thế hiện nay và kết hợp du lịch văn hóa bào đó nhằm vừa quảng bá vừa tăng thu cho địa phƣơng. Các sản phẩm từ các làng nghề truyền thống nhƣ dệt Zèng, đan lát, nghề sáng chế các nhạc cụ luôn đƣợc địa phƣơng, các ngành liên quan quan tâm gìn giữ, đặc biệt là cơng tác xúc tiến đầu tƣ, tạo ra các chuổi giá trị nhằm tiêu tụ sản phẩm làm ra của bà con đồng bào, kết hợp vừa tham quan du lịch, vừa mua sắm hàng lƣu niệm,… Bên cạnh đó, thơng qua các hoạt động dân ca, dân vũ nhƣ những điệu hát Cha Chấp, a Lơi, Ba Boi của đồng bào dân tộc thiểu số sẽ làm phong phú hơn nữa những hoạt động về du lịch. Cụ thể, các năm qua huyện A Lƣới đã tổ chức các lễ hội nhƣ Lễ đi Sim, các hoạt động dƣới nƣớc cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số kết hợp du lịch nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.
2.3.6. Xúc tiến công tác quảng bá để phát triển du lịch
UBND huyện tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng triển khai thực hiện các chƣơng trình trọng điểm về xây dựng và phát triển văn hóa, du lịch của đồng bào dân tộc thiểu sốtrên địa bàn huyện. Đặc biệt là phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam; Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Huế (VTV); Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh (TRT), các loại báo để vừa quảng bá, vừa tiếp thu những cái mới, những hoạt động thu hút lƣợng khách đến với huyện nhiều hơn.
2.4. Đánh giá chung về phát triển du lịch của huyện A Lƣới 2.4.1. Kết quảđạt đƣợc 2.4.1. Kết quảđạt đƣợc TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Tài nguyên du lịch ở huyện A Lƣới đang từng bƣớc đƣợc khai thác có hiệu quả. Nhiều loại hình du lịch thân thiện với mơi trƣờng và có tính bền vững cao nhƣ: du lịch sinh thái, du lịch kết hợp với nghiên cứu, du lịch làng bản các dân tộc ít ngƣời, đi bộ ngắm cảnh, du lịch hang động, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa - lịch sử,... đƣợc hình thành.
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đƣợc quan tâm đầu tƣ và đang trong q trình hồn thiện, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành du lịch. Số lƣợng các cơ sở lƣu trú tăng đều qua các năm với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2015-2017 là 11,82%/năm. Số lƣợng các cơ sở kinh doanh ăn uống tăng khá nhanh qua các năm với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2015-2017 là 14,00%/năm.
Trong những năm qua, UBND huyện A Lƣới đã phối hợp với các sở, ban, ngành huy động nhiều nguồn lực, sử dụng nhiều phƣơng thức, triển khai nhiều hoạt động xúc tiến, tuyên truyền và quảng bá hình ảnh du lịch của huyện.
Từnăm 2012 – 2017, lƣợt khách và doanh thu đều tăng so với cùng kỳnăm trƣớc. Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch đƣợc đầu tƣ xây dựng, góp phần đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của ngƣời dân trong và ngồi huyện, đồng thời đã góp phần tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân. Tổng lƣợt khách tham quan du lịch ƣớc đạt khoảng 87.500 lƣợt (trong đó tổng lƣợng khách quốc tế khoảng 11.000 lƣợt và khách nội địa đạt khoảng 74.500 lƣợt), tổng doanh thu ƣớc đạt khoảng 37 tỷ. Tạo công ăn việc làm thƣờng xuyên cho khoảng 100 lao động thƣờng xuyên với mức lƣơng 2,5 – 3,5 triệu/ngƣời/tháng. Du lịch tại huyện A Lƣới mang lại thu nhập ngày một lớn cho địa phƣơng, đóng góp khoảng khơng nhỏ trong tổng GRDP của huyện A Lƣới.
Tình hình an ninh trật tự tại các tuyến, điểm du lịch đƣợc giữ vững. Nạn ăn xin, chèo kéo khách, cò mồi,… hầu nhƣ khơng có ở huyện A Lƣới.
Hoạt động du lịch đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích, di sản; khơi phục lễ hội, làng nghề truyền thống tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lịch. Lối sống truyền thống của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng vẫn đƣợc giữ gìn, các
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
sinh hoạt văn hóa truyền thống nhƣ các lễ hội, phong tục, tập quán vẫn đƣợc giữ vững và khơng bị thƣơng mại hóa.
Cơng tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đã đƣợc quan tâm đúng mức, số lƣợng các vụ khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản, động vật hoang dã trái phép bị xử lý có xu hƣớng giảm; cơng tác chăm sóc, cứu hộđộng thực vật hoang dã đƣợc thực hiện tốt, cơ bản khắc phục đƣợc tình trạng giảm sút về số loài và chất lƣợng các loài động, thực vật ởđịa phƣơng huyện.
2.4.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
- Chƣa có quy hoạch chung, thống nhất ở các huyện lân cận và cả cấp khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Công tác quản lý và thực hiện quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh còn bịđộng và thiếu đồng bộ.
- Quá trình phát triển kinh tế nhất là lĩnh vực phát triển thủy điện, sản xuất công nghiệp, kinh tế trang trại…gây ra những xung đột về lợi ích, đồng thời làm cho tài nguyên và mội trƣờng du lịch của vùng dân tộc thiểu số bị suy thoái.
- Tài nguyên du lịch chƣa đƣợc khai thác đúng mức, chƣa có chiến lƣợc phát triển du lịch dài hạn. Công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch của vùng chƣa thật sự hiệu quả; các hoạt động bổ trợ cho du lịch nhƣ cung cấp thông tin về các dự án kêu gọi đầu tƣ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh chƣa đƣợc triển khai một cách thƣờng xuyên, chƣa khuyến khích đƣợc các doanh nghiệp chú trọng hơn đến công tác xúc tiến, quảng bá du lịch.
- Hiệu quả kinh doanh du lịch chƣa cao, thị trƣờng du lịch nhỏ hẹp, thiếu các tour hấp dẫn khách du lịch. Hoạt động kinh doanh lữ hành còn yếu, chƣa gắn kết đƣợc với các hoạt động kinh, doanh dịch vụ với các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí làm tăng tính hấp dẫn đối với khách du lịch. Đầu tƣ cho phát triển hạ tầng du lịch cịn ít và dàn trải do nguồn thu ngân sách còn thấp.
- Tiềm năng, thế mạnh về du lịch thì rất lớn, nhƣng vẫn chƣa khai thác đƣợc bao nhiêu.
- Nhu cầu về sản phẩm du lịch thì đa dạng với chất lƣợng cao nhƣng năng lực đáp ứng còn khiêm tốn. Khách sạn, nhà hàng ở vùng dân tộc thiểu số chất lƣợng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
khơng cao, tính chun nghiệp trong phục vụ cịn hạn chế. Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách du lịch về chủng loại các sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại địa phƣơng đểlàm quà lƣu niệm không phong phú, đa dạng, chất lƣợng kém.
- Trình độ phát triển nguồn nhân lực nhìn chung thấp, đặc biệt là trong việc cung cấp các dịch vụ du lịch. Lực lƣợng lao động làm việc trong các ngành dịch vụ, du lịch chất lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
- Quy mô và hiệu quả của hoạt động du lịch chƣa tƣơng xứng với vai trò mũi nhọn và động lực cho phát triển các ngành kinh tế khác.
- Thiếu nhận thức hoặc thiếu quan tâm về phát triển du lịch bền vững.
- Các hoạt động chặt phá, xâm hại tài nguyên rừng ngày càng diễn biến phức tạp đang là thách thức lớn đối với công tác bảo tồn tài nguyên rừng.
- Việc liên kết giữa các điểm du lịch trong tỉnh và các tỉnh khu vực Miền Trung -Tây Nguyên để tổ chức các tour du lịch còn hạn chế.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN A LƢỚI
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch huyện A Lƣới
3.1.1. Quan điểm phát triển
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội cao và hội nhập quốc tế sâu rộng; phát triển du huyện A Lƣới phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với các ngành kinh tế khác và với sự phát triển du lịch chung của tỉnh Thừa Thiên Huế và khu vực nhằm tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn khách du lịch trong nƣớc và quốc tếđồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nƣớc.
Huyện A Lƣới luôn xác định cộng đồng dân tộc thiểu số là yếu tố cốt lõi cùng với cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên văn hóa nhân văn của huyện là cơ sở để phát triển các loại sản phẩm du lịch có bản sắc riêng của vùng đất trên dãy Trƣờng Sơn.
Phát triển du lịch huyện A Lƣới có tính đột phá với tốc độ cao hơn giai đoạn 2010-2015, trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh về tài nguyên du lịch thiên nhiên, lịch sử, văn hoá, đƣa du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Phát triển du lịch huyện A Lƣới phải đảm bảo tính bền vững, gắn với bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, tôn tạo các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn; góp phần giữ gìn và phát huy giá trịvăn hoá truyền thống; đảm bảo về an ninh, chính trị và an tồn xã hội.
Phát triển du lịch A Lƣới thành một điểm đến với dịch vụđồng bộ: sản phẩm du lịch văn hóa cộng đồng; các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, lịch sử, nghỉ dƣỡng kết hợp trải nghiệm,... có sức cạnh tranh cao và hƣớng tới có hiệu quả và chất lƣợng.
Phát huy mọi nguồn lực trong và ngoài nƣớc để tạo bƣớc đột phá phát triển du lịch; phát triển mạnh thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế; ƣu tiên thu hút các dự án lớn đầu tƣ, gắn với phát triển dịch vụđồng bộ, hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
3.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch A Lƣới đến 2025
3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đảm bảo việc khai thác tài nguyên cho phát triển du lịch đƣợc quản lý một cách bền vững để phát triển du lịch có chất lƣợng cao, trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng với lợi ích đƣợc chia sẻvà bình đẳng.
Đảm bảo việc bảo tồn các giá trị di sản quan trọng của huyện thông qua phát triển du lịch; tăng cƣờng công tác nghiên cứu, học hỏi và nâng cao nhận thức về những di sản văn hóa và thiên nhiên độc đáo của huyện A Lƣới
Sinh kế bền vững thông qua việc khai thác tối đa mọi cơ hội cho ngƣời dân sống trong huyện và vùng đệm tham gia có hiệu quả và bình đẳng vào quản lý và phát triển du lịch.
Hệ thống chính sách và quy hoạch ở tầm vĩ mơ có tác động nâng cao hiệu quả quản lý và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Một số mục tiêu cụ thểđến năm 2025:
- Đón 100.000 lƣợt khách, trong đó 30% là khách quốc tế; - Tổng doanh thu du lịch đạt 100 tỷđồng/năm;
- Thời gian lƣu trú bình quân của khách đạt tối thiểu 02 ngày.
3.1.3. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển
3.1.3.1. Thịtrường du lịch
Tích cực chủ động khai thác các thị trƣờng truyền thống và mở rộng ra các thịtrƣờng tiềm năng trong và ngƣời nƣớc, cụ thể:
- Thị trƣờng nội địa: Tích cực chủđộng khai thác các thịtrƣờng truyền thống nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, các thành phố lớn. Mở rộng ra các thị trƣờng tiềm năng tại các tỉnh thành khác.
- Thị trƣờng quốc tế: Tăng cƣờng thu hút, khai thác nguồn khách quốc tế truyền thống nhƣ Lào, các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan theo tuyến hành lang Đơng – Tây – Đƣờng Hồ Chí Minh. Tiếp cận và khai thác nguồn khách du lịch đầy tiềm năng từcác nƣớc ASEAN, Châu Á –Thái Bình Dƣơng, Tây Âu.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
3.1.3.2. Sản phẩm du lịch
Tiếp tục nâng cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch hiện có: Du lịch tham quan ngắm phong cảnh thiên nhiên, phong cảnh; Du lịch các di tích lịch sử - văn hóa; Du lịch thể thao, mạo hiểm (bơi thuyền, leo núi, thám hiểm hang động).
Phát triển các sản phẩm du lịch mới có tiềm năng: Du lịch trải nghiệm sinh hoạt cộng đồng; Du lịch mua sắm (các sản phẩm truyền thống của địa phƣơng).
Du lịch tại A Lƣới có tính mùa vụ rất rõ rệt do chịu ảnh hƣởng nặng nề về thời tiết nên trong chiến lƣợc phát triển du lịch của huyện phải tính tới các sản phẩm khai thác triệt để tiềm năng thế mạnh về tài nguyên du lịch của huyện nhƣng ít phụ thuộc vào mùa vụ. Vì vậy, định hƣớng chiến lƣợc lâu dài của sản phẩm du lịch tại đây là phát triển du lịch nghỉdƣỡng gắn với vui chơi giải trí, mua sắm, hội nghị, hội thảo; du lịch nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa và tài nguyên nhân văn trong vùng; còn du lịch tham quan khám phá chỉ chiếm một phần trong du lịch nghỉ dƣỡng du khách.
ác điểm, tuyến du lịch
Phát triển thêm các điểm du lịch tại huyện A Lƣới. Kêu gọi các nhà đầu tƣ lớn trong nƣớc và quốc tếđầu tƣ xây dựng và khai thác các điểm du lịch mạo hiểm, khám phá, hệ thống hang động để phát triển du lịch.
Tổ chức các tuyến du lịch trong vùng chủ yếu nhƣ:
- Tuyến 1: Đƣờng Quốc Lộ 49B từ Thành Phố Huế thông qua các Trung tâm Lữ Hành, Cơng ty du lịch trong và ngồi nƣớc.
- Tuyến 2: Đƣờng Hồ Chí Minh từ ĐarkRơng, Quảng Trị và từ Đông Giang, Tây Giang, Quảng Nam.
- Tuyến 3: Đƣờng 74 từ Đƣờng Cao tốc La Sơn – Túy Loan, đoạn đi qua huyện Nam Đông.
- Tuyến 4: Khu trung tâm huyện đi các điểm du lịch đặc sắc: Đồi Thịt Băm, Thác A Nôr, Suối Pa Ler, Hồ Ba Lá, Sân Bay A So, Suối nƣớc nóng A Rồng và các điểm khác. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
3.1.3.4. Xây d n c sở h tầng, v t chất kỹ thu t hiện đ i
Phát triển hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, trong đó việc quy hoạch, đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông công cộng, quy hoạch không gian công cộng, thông tin, truyền thông, năng lƣợng, môi trƣờng và các lĩnh vực liên quan phải bảo đảm đƣợc tính đồng bộ, đủ điều kiện và tiện nghi phục vụ du khách; đặc biệt là hệ thống các khu, điểm du lịch, cơ sở lƣu trú, nhà hàng, thông tin, tƣ vấn và các dịch vụ phục vụ du lịch để khai thác, thu hút khách du lịch trong nƣớc và quốc tế.
5 Thu hút v đ t o nguồn nhân l c chất lư ng cao
Cần xây dựng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trƣớc mắt và lâu dài. Trƣớc hết, tập trung bồi dƣỡng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ; đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ, ngoại ngữ cho hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên; kỹ thuật chế biến món ăn, nghiệp vụ buồng, bàn, lễ tân,... đạt chuẩn chung của tiêu chuẩn quốc gia và thơng lệ quốc tế. Đồng thời phải có chính sách ƣu đãi đặc biệt để thu hút nhân tài trong lĩnh vực quản lý, kinh doanh du lịch về phục vụ tại địa phƣơng.
3.1.3.6. Xúc tiến, quảng bá du lịch