Số ngày khách lƣu trú tại huyệ nA Lƣới giai đoạn 2015 – 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN a lưới, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 77 - 81)

Đơn vị tính: Ngày Ch tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) 2016/2015 2017/2016 Tổng số ngày lƣu trú 4.289 5.845 6.840 36,28 17,02 Số ngày lƣu trú của khách nội địa 3.548 4.932 5.758 38,99 16,76

Tỷ lệ % số ngày lƣu trú của khách nội địa/tổng số ngày lƣu trú (%)

82,73 84,38 84,19 1,99 -0,23 Số ngày lƣu trú của khách

quốc tế 1.010 1.124 1.498 11,29 33,26

Tỷ lệ % sốngày lƣu trú của khách quốc tế/tổng số ngày lƣu trú (%)

23,55 19,23 21,90 -18,34 13,87 Số ngày lƣu trú bình quân

của khách nội địa 0,11 0,13 0,13 18,18 0

Số ngày lƣu trú bình quân

của khách quốc tế 0,15 0,16 0,18 6,67 12,50

Nguồn : Phịng Văn hóa –Thơng tin huyện A Lưới

Năm 2015, tổng số ngày lƣu trú của khách du lịch là 4.289 ngày, trong đó số ngày lƣu trú của khách nội địa là 3.548 ngày và số ngày khách quốc tếdo các cơ sở lƣu trú phục vụ là 1.010 ngày. Năm 2016, tổng sốngày lƣu trú của khách du lịch đạt 15.845 ngày (36,28 % so với năm 2015), trong đó số ngày lƣu trú của khách nội địa là 4.932 ngày (tăng 38,99 % so với năm 2015), số ngày lƣu trú của khách quốc tế là 1.124 ngày (tăng 11,29 % so với năm 2015). Đến năm 2017, tổng số ngày lƣu trú của khách du lịch là 6.840 ngày (tăng 17,02% so với năm 2016), trong đó số ngày lƣu trú của khách nội địa là 5.758 ngày (tăng 16,76 % so với năm 2016), số ngày lƣu trú của khách quốc tế là 1.498 ngày (tăng 33,26 % so với năm 2016). Giai đoạn

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

từnăm 2015 đến năm 2017, tổng sốngày khách lƣu trú tại huyện A Lƣới có tốc độ tăng trƣởng trung bình hàng năm là 26,65%; tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm về sốngày lƣu trú của khách nội địa là 27,88% và của khách quốc tế là 22,28%. Có thể thấy rằng, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm về tổng số ngày lƣu trú của khách du lịch khá cao, tuy nhiên, tốc độtăng có xu hƣớng chậm lại.

Vềcơ cấu, sốngày lƣu trú của khách nội địa chiếm trên 82% tổng sốngày lƣu trú của khách du lịch, cao hơn rất nhiều so với khách quốc tế. Tuy nhiên, nhìn vào bảng 2.11 ta có thể thấy tỷ trọng ngày lƣu trú của khách quốc tế trong tổng số ngày lƣu trú của khách du lịch đến A Lƣới có xu hƣớng tăng. Nếu năm 2016, sốngày lƣu trú khách quốc tế chỉ chiếm 19,23% trong tổng số ngày lƣu trú của khách du lịch, thì đến năm 2017, số ngày lƣu trú khách quốc tế đã chiếm 21,90% trong tổng lƣợt khách đến huyện A Lƣới.

Mặc dù trong thời gian qua, số ngày lƣu trú của khách du lịch tại A Lƣới đã tăng lên đáng kể, từ 4.289 ngày năm 2015 đã tăng lên tới 6.840 ngày năm 2017, tuy nhiên, nhìn vào bảng 2.11, ta có thể thấy sốngày lƣu trú bình quân của du khách rất thấp chƣa đầy 0,2 ngày – nghĩa là trong 10 khách chỉ có chƣa đến 02 ngƣời ở lại một đêm tại đây. Hầu hết khách du lịch đến A Lƣới không ở lại lƣu trú qua đêm mà chỉ đi về trong ngày, phần lớn nghỉ đêm tại thành phố Huế.

Nguyên nhân là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của huyện có chất lƣợng chƣa cao, đặc biệt là các dịch vụ bổ trợ hiện nay còn quá nghèo nàn, khu vui chơi giải trí, trung tâm thƣơng mại, trung tâm thể thao, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chăm sóc sắc đẹp chƣa có hoặc kém phát triển.

f. Các loi hình, sn phm du lịch đặc trưng của huyn

Xác định văn hóa là nền tảng để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững, đồng thời phát triển du lịch nhằm tạo nguồn lực và điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nhằm tuyên truyền giá trị văn hóa của huyện A Lƣới. Trong 05 năm qua, huyện đã chú trọng đến việc kết hợp chặt chẽ giữa văn hóa và du lịch, tạo đƣợc mối quan hệ hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, giữa tăng trƣởng kinh tế với các mục tiêu về văn hóa, mơi trƣờng cảnh quan, đảm bảo phát

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

triển nhanh, bền vững. Cụ thểđó là: Các hoạt động văn hóa dân gian, lễ hội văn hóa truyền thống đã đƣợc đƣa vào khai thác phục vụ du lịch nhƣ: Lễ hội A Da, A Riêu ar…

- Văn hóa ẩm thực của các dân tộc thiểu số ở A Lƣới hiện nay đã và đang đƣợc ngƣời dân bảo tồn và phát huy, thông qua các dịp lễ hội cùng với những hoạt động phục vụ khách du lịch. Năm 2013, tổ chức Ngày hội văn hóa ẩm thực các dân tộc thiểu sốA Lƣới, đã giới thiệu đƣợc nhiều món ăn truyền thống đến với du khách trong và ngồi nƣớc. Duy trì thƣờng xun qua các đợt phục vụ khách đến thăm tại du lịch cộng đồng ở làng A Hƣa (xã Nhâm), A a1 (xã A Roàng) và các nhà hàng trên địa bàn huyện. Một số điểm du lịch sinh thái trên địa bàn huyện: Suối A Lin, rừng ngun sinh A Rồng, Thác A Nơr, suối Pâr le,... đƣợc các địa phƣơng quản lý, bảo vệ và giữđƣợc vẻ nguyên sơ, thân thiện với môi trƣờng.

- Tham gia các sự kiện lớn của tỉnh, huyện góp phần giới thiệu bản sắc băn hóa độc đáo của mảnh đất, con ngƣời và du lịch A Lƣới đến với du khách nhƣ: hoạt động “ hai hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế năm 2016” từ ngày 15/01/2016-17/01/2016; Tham gia “Liên hoan ẩm thực quốc tế - Huế 2016” từ ngày 28/4 - 2/5/2016; hoạt động “Gian hàng du lịch” tại Hội chợ thƣơng mại huyện từ ngày 7-12/3/2016; tham gia Gian hàng sản phẩm Zèng và Trình diễn nghệ thuật truyền thống dân gian tại Lễ hội Đền Huyền Trân năm Đinh Dậu 2017; Liên hoan các làng du lịch cộng đồng tiêu biểu Việt Nam tại huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình năm 2017;

- Tham gia tái hiện hoạt động sinh hoạt vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số A Lƣới nhân sự kiện Đại Hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới IPU-132 từ ngày 25-30/3/2015; tổ chức tái hiện lễ hội A Da trong Tuần lễ “Đại đồn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” từ ngày 15-23/11/2015; Tham gia tổ chức tái hiện lễcƣới truyền thống, trích trong lễvịng đời và lễđồng bào các dân tộc thiểu số A Lƣới mang họ Hồ, tại tuần lễ “Truyền thống văn hóa gia đình dân tộc vùng Bắc Trung Bộ” từ ngày 23-28/6/2016; tái hiện Lễ A Tan Pa Nn và trình

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

diễn các nghề thủ công truyền thống và các làn điệu dân ca tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

- Xây dựng Phƣơng án khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị không gian làng, bản theo kiến trúc truyền thống kết hợp phát triển du lịch cộng đồng năm 2017 trên địa bàn huyện.

- Chỉ đạo, hƣớng dẫn các xã, Thị trấn tổ chức các hoạt động lễ hội truyền thống: A Riêu Piing, A Riêu Car, A Da phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc và thực hiện theo đúng Thông tƣ số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2015 của Bộtrƣởng BộVăn hoá, Thể thao và Du lịch quy định về tổ chức lễ hội.

g. Doanh thu du lch ca huyn và thtrường khách du lch

- Từnăm 2015 - 2017, hoạt động du lịch A Lƣới đã có những bƣớc phát triển tích cực. Lƣợt khách và doanh thu đều tăng so với cùng kỳ năm trƣớc. Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch đƣợc đầu tƣ xây dựng, góp phần đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của ngƣời dân trong và ngồi huyện, đồng thời đã góp phần tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Sốlƣợng khách du lịch ngày càng tăng đã tạo điều kiện cho các tác nhân tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch nâng cao kết quả kinh doanh của mình.

Tổng giá trị sản xuất của ngành du lịch tăng ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng thu nhập của huyện. Năm 2015, doanh thu từ hoạt động du lịch của huyện đạt 10.587 tỷ đồng. Đến năm 2016, doanh thu tăng lên đạt 15.286 tỷ đồng, tăng 44,38 % so với năm 2015. Đến năm 2017, doanh thu từ hoạt động du lịch của huyện A Lƣới đã đạt gần 18.075 tỷ đồng, 18,25% so với năm 2016. Tốc độ tăng trƣởng bình quân về doanh thu du lịch giai đoạn 2015 –2017 đạt 31,32%/năm.

Về cơ cấu doanh thu, doanh thu từ hoạt động lƣu trú luôn chiếm tỉ lệ cao nhất ở các năm (chiếm 37% - 40%), doanh thu bán hàng ăn uống có tỷ lệ cao thứ 2 (chiếm 29% - 31%), doanh thu từ bán hàng hóa tỷ lệ cao thứ 3 (chiếm 13%-14%). Các loại doanh thu lữ hành, vận chuyển hành khách và doanh thu khác chiếm tỉ lệ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

thấp, điều này có thể khẳng định sự phát triển các dịch vụ du lịch của huyện A Lƣới thiếu đồng bộ và mất cân đối.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN a lưới, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 77 - 81)