- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền
1. QLLĐ là hoạt động khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và
3.2.1. Quyền tuyển lao động
Cũng như phỏp luật cỏc nước trờn thế giới, tuyển lao động là một trong những
quyền năng đầu tiờn mà phỏp luật Việt Nam đó trao cho NSDLĐ. Tuy nhiờn, tựy từng thời kỳ, tựy từng đối tượng lao động, loại hỡnh đơn vị sử dụng lao động, đặc điểm đặc thự của NLĐ mà quyền này được phỏp luật quy định khỏc nhau.
Trước đõy, trong thời gian dài của nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, nhà nước là chủ sở hữu duy nhất, nờn nhà nước-với tư cỏch là NSDLĐ duy nhất, cú quyền tuyển lao động. Hỡnh thức tuyển lao động chủ yếu được ỏp dụng chung cho mọi NLĐ khi đú là biờn chế dựa vào chỉ tiờu của cấp cú thẩm quyền, nhằm mục đớch tuyển chọn cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức làm việc trong cỏc cơ quan, tổ chức, xớ nghiệp, nụng trường, lõm trường… của nhà nước. Một trong những đặc điểm của hỡnh thức tuyển này là khi NLĐ được biờn chế thỡ cụng việc của họ gần như ổn định suốt đời. Song, mặt trỏi của sự ổn định cụng việc và vị trớ làm việc lõu dài theo kế hoạch nhà nước đặt ra là khụng khuyến khớch NLĐ phấn đấu, nõng cao trỡnh độ cũng như tăng cao năng suất, hiệu quả lao động, đồng thời khụng đỏp ứng được nhu cầu lao động một cỏch linh hoạt trong cỏc loại hỡnh đơn vị sử dụng lao động khỏc nhau. Hậu quả mà hỡnh thức tuyển lao động này mang lại sau thời gian dài thực hiện là bộ mỏy nhà nước phỡnh to, cồng kềnh, hoạt động khụng hiệu quả, đời sống của NLĐ vụ cựng khú khăn do thu nhập khụng đảm bảo, từ đú dẫn đến nền kinh tế-xó hội chậm phỏt triển.
Bước sang nền kinh tế thị trường, với sự đa dạng của hỡnh thức sở hữu và thành phần kinh tế, với tư cỏch là NSDLĐ, nhà nước chỉ cú quyền tuyển lao động là cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và những lao động khỏc vào làm việc cho cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước [171], [172], [147]. Cũn đối với những đơn vị sử dụng lao động thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc, nhà nước khụng trực tiếp tuyển lao động nữa mà trao quyền này cho NSDLĐ trong đơn vị. Quy định này hết sức hợp lý, thể hiện sự phự hợp với quyền tự do kinh doanh của mọi cụng dõn và quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp được quy định trong Hiến phỏp và phỏp luật doanh nghiệp [164, Đ.19,20,21,57,58], [165]. Đồng thời tạo cơ sở cho đơn vị sử dụng lao động quyền lựa chọn được đội ngũ lao động đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của đơn vị. Từ đú gúp phần quan trọng trong việc nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, tăng cao thu nhập của NLĐ và phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước.
Cũng như trước đõy, BLLĐ, tại điểm a khoản 1 Điều 6 và Điều 11 và Nghị định số 03/2014/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 16/1/2014, tiếp tục khẳng định quyền được tuyển lao động của NSDLĐ [175], [149], [133], [146], [148], [153], [155], [170, Đ.6,11]. Cụ thể, quyền tuyển lao động của NSDLĐ thể hiện trong hai nội dung: quyền tuyển lao động theo nhu cầu và quyền trực tiếp hoặc thụng qua chủ thể khỏc để tuyển lao động.
Về quyền tuyển lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh: Xuất phỏt từ nhu cầu lao động cụ thể cho từng vị trớ làm việc trong đơn vị, NSDLĐ quyết định số lượng lao động (bao nhiờu lao động tương ứng với từng vị trớ cụng việc), chất lượng lao động (trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp…), điều kiện tuyển chọn (cơ cấu, độ tuổi, trỡnh độ, sức khỏe, ngoại hỡnh…), cụng khai việc tuyển lao động (tiờu chuẩn, hồ sơ, thời gian, địa điểm tuyển; quyền và trỏch nhiệm chủ yếu của cỏc bờn trong quỏ trỡnh làm việc), tiến hành thi tuyển, thử việc, học nghề, tập nghề... Cỏc nội dung và thủ tục, trỡnh tự tuyển lao động do NSDLĐ quyết định trờn cơ sở quy định của phỏp luật và khụng trỏi đạo đức xó hội, thuần phong mỹ tục của đất nước. Trong thực tế, cú nhiều trường hợp NSDLĐ tuyển NLĐ làm cụng việc thư ký, lỏi xe... họ cũn đưa ra cỏc điều kiện về tuổi õm lịch, tớnh cỏch, sở thớch cỏ nhõn... vỡ họ cho rằng, những người như thế mới cú thể đem lại cho họ may mắn trong kinh doanh. Điều đú vẫn được coi là hợp phỏp.
Cú thể thấy rằng, quy định NSDLĐ tự đặt chỉ tiờu lao động và được tự do tuyển lao động theo chỉ tiờu đặt ra, khụng phụ thuộc vào cấp cú thẩm quyền là quy định tiến bộ của phỏp luật Việt Nam, khụng chỉ thể hiện sự phự hợp với phỏp luật cỏc nước trờn thế giới như Phỏp, Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển, Ba Lan, Nga... và phỏp luật cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Singapore, Philippin,... đỏp ứng được nhu cầu của cỏc bờn quan hệ lao động, đặc biệt là nhu cầu của NSDLĐ, mà cũn phự hợp với thực tế biến động của thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Về quyền trực tiếp hoặc thụng qua chủ thể khỏc để tuyển lao động: Quy định này được hiểu là NSDLĐ cú thể bằng hành vi của mỡnh để thực hiện cỏc khõu, cỏc bước của quỏ trỡnh tuyển lao động để lựa chọn ra những lao động phự hợp nhất với cụng việc, vị trớ đó dự kiến hoặc cú thể nhờ chủ thể khỏc (trung gian) tuyển lao động cho mỡnh. NSDLĐ toàn quyền lựa chọn một trong hai hỡnh thức tuyển lao động này. Theo quy định hiện hành, quyền trực tiếp hoặc thụng qua chủ thể khỏc để tuyển chọn lao động khụng phõn biệt giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp như trước đõy [67, Đ132].
Quyền trực tiếp tuyển lao động thể hiện rừ rệt quyền tự quyết của NSDLĐ, ớt rủi ro về chất lượng lao động và cỏc bờn cú thể xỏc lập quan hệ lao động khi NLĐ đỏp ứng đủ điều kiện. Tuy nhiờn, trong thực tế, nhiều đơn vị cú nhu cầu về số lượng lao động lớn (mới thành lập) hoặc lao động cần gấp do yờu cầu cụng việc phỏt sinh (ký được nhiều hợp đồng kinh tế, sắp đến thời hạn giao nộp sản phẩm…), thỡ việc tự tuyển khụng phải khi nào cũng tối ưu, vỡ thế phỏp luật từ lõu đó dự liệu và cho phộp NSDLĐ được tuyển lao động qua trung gian. Theo quy định trong BLLĐ và Nghị định số 03/2014/NĐ-CP, tổ chức trung gian cú chức năng cung ứng lao động cho NSDLĐ là tổ chức dịch vụ việc làm và doanh nghiệp cho thuờ lao động.
Theo quy định tại Điều 14 BLLĐ, tổ chức dịch vụ việc làm bao gồm trung tõm dịch vụ việc làm và doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm [36, tr.17-25]. Thụng qua trung tõm hoặc doanh nghiệp này, NSDLĐ ký hợp đồng cung ứng lao động, trong đú "đặt trước" số lao động cần tuyển, đưa ra cỏc điều kiện về trỡnh độ, khả năng của NLĐ… Căn cứ vào số lượng, điều kiện đú, trung tõm hoặc doanh nghiệp dịch vụ tiến hành trực tiếp tuyển lao động để cung cấp lao động theo yờu cầu của NSDLĐ. Lợi ớch đem lại khi thụng qua tổ chức dịch vụ là NSDLĐ dễ dàng được đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cho đơn vị trong trường hợp trực tiếp tuyển dụng khú thực hiện được, đồng thời khụng mất thời gian và chi phớ cho hoạt động trực tiếp phỏng vấn, kiểm tra, thử việc… Ngồi ra, do NLĐ đó được tổ chức dịch vụ bảo đảm về chất lượng nờn NSDLĐ cú thể ký ngay hợp đồng lao động với NLĐ. Đối lại, NSDLĐ phải trả phớ cung ứng cho tổ chức thực hiện dịch vụ này.
Ngoài việc tuyển lao động thụng qua tổ chức dịch vụ việc làm, NSDLĐ cú thể lựa chọn hỡnh thức thuờ lại lao động của đơn vị khỏc. Tuyển lao động bằng việc thuờ lại lao động của đơn vị khỏc khụng phải là hoạt động mới mẻ đối với cỏc nước cú nền kinh tế thị trường lõu đời như Đức, Nhật Bản, Hà Quốc… Song, hoạt động này lần đầu tiờn được phỏp luật Việt Nam quy định trong BLLĐ.
So với việc trực tiếp tuyển lao động, thuờ lại lao động được coi là hỡnh thức tuyển lao động cú rất nhiều lợi ớch đối với doanh nghiệp. Cú thể khỏi quỏt cỏc lợi ớch cơ bản như: 1) NSDLĐ sẽ được đỏp ứng nhanh chúng đội ngũ lao động theo nhu cầu cú bảo đảm về chất lượng (bảo đảm đưa NLĐ cú trỡnh độ phự hợp với những yờu cầu của bờn thuờ lại lao động và nội dung của hợp đồng lao động đó ký với NLĐ) và bảo hành về khả năng làm việc, ý thức kỷ luật lao động (được trả lại NLĐ nếu khụng đỏp ứng được yờu cầu như đó thỏa thuận hoặc vi phạm kỷ luật lao động); 2) Khụng mất thời gian, chi phớ cho cỏc hoạt động trực tiếp tuyển như: tỡm kiếm lao động, kiểm tra, thử việc, ký hợp đồng lao động; 3) NSDLĐ cú nhiều cơ hội tỡm được lao động cú chuyờn mụn cao, tõm huyết với cụng việc thụng qua thời gian họ làm việc trong đơn vị; 4) Do khụng ký hợp đồng lao động với NLĐ nờn NSDLĐ khụng cú nghĩa vụ phải đảm bảo cỏc quyền lợi cho NLĐ như tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, cỏc khoản trợ cấp khi bị mất việc làm, thụi việc, trợ cấp, bồi thường tai nạn lao động, trả lương ngày nghỉ hằng năm, lễ, tết, ngừng việc...; 5) NSDLĐ trỏnh được cỏc nguy cơ về tranh chấp lao động, đỡnh cụng phỏt sinh và cỏc nguy cơ về rủi ro phỏp lý do chấm dứt hợp đồng lao động hay sa thải trỏi phỏp luật; 6) Tiết kiệm được chi phớ bố trớ nhõn sự và cỏc chi phớ QLLĐ (tuyển nhõn viờn, lập sổ
theo dừi, sổ sử dụng lao động, bỏo cỏo cơ quan lao động khi cho NLĐ thụi việc và cỏc thủ tục hành chớnh khỏc).
Đối lại, NSDLĐ phải trả phớ cho bờn cho thuờ lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng cho thuờ lại lao động. Vỡ mục đớch của đơn vị cho thuờ là tỡm kiếm lợi nhuận nờn mức phớ thuờ lại lao động là khoản tiền NSDLĐ đương nhiờn phải cõn đối.
Ngoài cỏc quy định về tuyển lao động núi chung như trờn, NSDLĐ cũn phải lưu ý cỏc ngoại lệ khi tuyển lao động đối với một số đối tượng lao động khỏc. Đú là khi tuyển NLĐ là cụng dõn nước ngoài làm việc tại Việt Nam, lao động nữ, lao động chưa thành niờn, lao động là người cao tuổi, lao động là người khuyết tật. Mục đớch của quy định này là vừa bảo đảm cho NSDLĐ cơ hội lựa chọn được lao động phự hợp về trỡnh độ, cơ cấu lao động, yờu cầu chuyờn mụn kỹ thuật, vừa bảo đảm quyền tự do việc làm, thu nhập chớnh đỏng và cỏc cơ hội khỏc cho NLĐ, đồng thời phự hợp và thống nhất với quy định của phỏp luật khỏc.
Đối với việc tuyển lao động là cỏ nhõn nước ngoài làm việc tại Việt Nam: Theo quy định tại Điều 169, 170 BLLĐ, NSDLĐ được quyền tuyển lao động là cụng dõn nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam. Cụng dõn nước ngoài theo quy định này bao gồm người cú quốc tịch nước ngoài, người khụng quốc tịch hoặc người Việt Nam cú quốc tịch nước ngoài. Điều kiện của cỏ nhõn nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam được phỏp luật quy định chặt chẽ hơn so với cụng dõn Việt Nam. Theo đú, cụng dõn nước ngoài phải cú đủ cỏc điều kiện như: cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ, cú trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề và sức khỏe phự hợp với yờu cầu cụng việc, cú lý lịch tư phỏp trong sạch, cú giấy phộp lao động do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của Việt Nam (trừ một số trường hợp).
Tuy nhiờn, khụng phải cụng dõn nước ngoài nào khi đủ cỏc điều kiện này đều cú thể làm việc tại Việt Nam. Do nhu cầu giải quyết việc làm đối với lao động là cụng dõn Việt Nam đang rất cấp thiết, bởi vậy phỏp luật chỉ cho phộp NSDLĐ được sử dụng lao động là cụng dõn nước ngoài cú trỡnh độ cao nhằm để tận dụng kinh nghiệm của họ trong cỏc cụng việc, lĩnh vực mà lao động Việt Nam chưa đỏp ứng được. Cụ thể, NSDLĐ chỉ được tuyển người nước ngoài làm cụng việc quản lý, giỏm đốc điều hành, chuyờn gia và lao động kỹ thuật. Quy định này khụng chỉ thể hiện sự hội nhập mang tớnh khỏch quan của phỏp luật Việt Nam với phỏp luật quốc tế về mở rộng thị trường lao động trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, mà cũn tạo cơ hội cho NSDLĐ cú điều kiện sử dụng lao động trỡnh độ chuyờn mụn cao để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh cụng nghiệp, hiện đại. Cựng với việc mở rộng
và bảo đảm quyền tuyển lao động này, phỏp luật quy định NSDLĐ trước khi tuyển lao động chỉ phải thực hiện thủ tục giải trỡnh nhu cầu sử dụng lao động và được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền để bảo đảm cho nhu cầu lao động của đơn vị, chứ khụng cần phải cú kế hoạch đào tạo lao động Việt Nam để thay thế như trước đõy.
Đối với việc tuyển lao động là người Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, trong khu cụng nghiệp, khu kinh tế và khu chế xuất, trong cỏc cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam hoặc làm việc cho cỏ nhõn là cụng dõn nước ngoài tại Việt Nam: Trước đõy, BLLĐ năm 1994 quy định cụ thể về tuyển lao động ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài, cỏ nhõn là người nước ngoài tại Việt Nam (157, Đ.132). Theo đú, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, sau khi tuyển lao động (trực tiếp hoặc giỏn tiếp) phải thụng bỏo danh sỏch lao động đó tuyển được với cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương. Việc tuyển lao động này phải thụng qua tổ chức cung ứng lao động thuộc Bộ ngoại giao hoặc tổ chức cung ứng lao động thuộc ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở chớnh của cơ quan, tổ chức và phải tuõn theo cỏc thủ tục nhất định.
Hiện nay, phỏp luật khụng quy định riờng về việc tuyển lao động Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức quốc tế hoặc nước ngoài, cỏ nhõn là người nước ngoài tại Việt Nam. Theo đú, việc tuyển lao động này ỏp dụng theo quy định về tuyển lao động núi chung như đó đề cập ở trờn, khụng cú quy định khỏc [170, Đ.168] [130, Đ.6,7]. Việc tuyển lao động do NSDLĐ tự chủ, khụng bị ỏp đặt từ ý chớ của nhà nước. Điều đú thể hiện sự bỡnh đẳng của cỏc đơn vị sử dụng lao động, khụng phõn biệt giữa cơ quan, tổ chức của Việt Nam hay của nước ngoài hoặc của quốc tế. Cứ là đơn vị sử dụng lao động được thành lập hợp phỏp hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam thỡ đều cú quyền tuyển lao động như nhau.
Đối với việc tuyển lao động nữ: Theo quy định tại Điều 154 BLLĐ, "khi tuyển dụng lao động nữ, NSDLĐ thực hiện bỡnh đẳng giới trong tuyển dụng, khụng phõn biệt đối xử", Điều 13 Luật bỡnh đẳng giới năm 2006 quy định: "Nam, nữ bỡnh đẳng về tiờu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng... Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động". Như vậy, khi tuyển lao động nữ, NSDLĐ phải thực hiện bỡnh đẳng về tiờu chuẩn, độ tuổi, khụng được phõn biệt đối xử vỡ lý do giới và được quyền tự quy định cụ thể tỷ lệ nam nữ được tuyển lao động. Điều đú thể hiện sự thống nhất
của phỏp luật lao động với phỏp luật khỏc trong việc bảo vệ lao động nữ, tạo điều kiện để lao động nữ bảo đảm việc làm, thu nhập, nhằm phỏt huy cú hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hũa cuộc sống lao động và cuộc sống gia đỡnh.
Đối với việc tuyển lao động chưa thành niờn: Theo quy định từ Điều 161 đến Điều 165 BLLĐ, NSDLĐ được phộp tuyển lao động chưa thành niờn, dưới 18 tuổi, nhằm đỏp ứng nhu cầu lao động linh hoạt trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ lẻ phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Song, do lao động này chưa phỏt triển đầy đủ về thể chất và