Những vấn đề đó nghiờn cứu liờn quan đến đề tài luận ỏn và một số nhận xột, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Luận án Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt nam (Trang 25 - 30)

nhận xột, đỏnh giỏ

Mặc dự cỏc cụng trỡnh khoa học đó nờu khụng trựng với đề tài luận ỏn, nhưng ở cỏc mức độ khỏc nhau, cú chứa đựng những vấn đề liờn quan đến nội dung của đề tài luận ỏn. Cụ thể gồm cỏc vấn đề như sau:

Vấn đề thứ nhất, khỏi niệm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Cú một số cụng trỡnh đó đưa ra cỏch hiểu chung về quyền QLLĐ của NSDLĐ

[90, tr.279-284]; [122, tr.273]… Quan điểm chung trong cỏc cụng trỡnh này đều cho rằng, quyền QLLĐ trong đơn vị sử dụng lao động là quyền của NSDLĐ. Đõy được coi là "đặc quyền" [112], "vật sở hữu" [90, tr.280] của NSDLĐ. Quyền QLLĐ "được thiết lập dành cho cỏc ụng chủ trong đơn vị sử dụng lao động" [124, tr.262]. Theo đú, NSDLĐ cú quyền chi phối tổ chức và sự vận hành của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiờu sản xuất kinh doanh, cụ thể là việc quyết định loại lao động, nơi chốn, cỏch thức, thời gian cụng việc được thực hiện.

Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh này lại cú quan điểm khỏc nhau do xuất phỏt từ phỏp luật của cỏc quốc gia quy định khỏc nhau. Quan điểm của "Giỏo trỡnh Luật lao động Việt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng: Trong phỏp luật lao động, quyền QLLĐ của NSDLĐ được xem xột dưới những khớa cạnh: i) Quyền QLLĐ là dạng quyền năng được sử dụng trong quỏ trỡnh lao động; ii) Quyền QLLĐ của NSDLĐ được thể hiện trong hệ thống cỏc quy định của phỏp luật lao động [90, tr.280-281]. Quan điểm trong bài viết "The managerial prerogative and the right and duty to collective bargaining in Greece" (Quyền quản lý và quyền, nghĩa vụ thương lượng tập thể ở Hy Lạp) của Kostas D. Papadimitriou cho rằng: Quyền QLLĐ của NSDLĐ khụng được nhắc đến trong luật phỏp, bởi nú là hệ quả đương nhiờn của quyền sở hữu cỏc tư liệu sản xuất. Quyền QLLĐ của NSDLĐ được cụ thể húa trong những văn bản cú giỏ trị phỏp lý thấp hơn được xỏc lập trong doanh nghiệp, đú cú thể là nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động [122, tr.273].

Đồng thời với việc nờu khỏi niệm quyền QLLĐ của NSDLĐ, cỏc cụng trỡnh đều đề cập đến giới hạn phỏp luật/phạm vi thực thi quyền QLLĐ của NSDLĐ.

Chỳng tụi đồng ý với quan điểm của cỏc cụng trỡnh này. Rằng, quyền QLLĐ của NSDLĐ là một đặc quyền. Tựy vào quy định của phỏp luật lao động cỏc nước mà đặc quyền này được giới hạn trong phạm vi khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏc tài liệu

này chưa đưa ra định nghĩa về quyền QLLĐ của NSDLĐ cũng như định nghĩa về phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ, chưa đưa ra cỏch hiểu thế nào là NSDLĐ, đơn vị sử dụng lao động. Đồng thời, cỏc cụng trỡnh cũng chưa lý giải sõu sắc sự khỏc nhau trong việc thể hiện quyền QLLĐ của NSDLĐ với quyền QLLĐ núi chung và với quyền QLLĐ của nhà nước.

Vấn đề thứ hai, cơ sở quy định quyền quản lý lao động của người sử dụng

lao động

Ở mức độ khỏc nhau, cỏc cụng trỡnh trong và ngoài nước đều bàn luận về vấn

đề cơ sở quy định quyền QLLĐ của NSDLĐ.

"Giỏo trỡnh Luật lao động Việt Nam" của Trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra 5 cơ sở xỏc định quyền QLLĐ của NSDLĐ. Đú là: 1) Nguyờn lý điều khiển học và khoa học về cỏc hệ thống; 2) Quyền tài sản, quyền sở hữu, quyền quản lý sản nghiệp; 3) Yờu cầu kiểm soỏt quỏ trỡnh chuyển giao sức lao động của NLĐ; 4) Vấn đề duy trỡ mục tiờu, năng suất, chất lượng, hiệu quả của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh; 5) Sự quy định của phỏp luật [90, tr.285-288].

Một số cụng trỡnh nước ngoài đó nờu cơ sở quy định quyền QLLĐ của NSDLĐ. Theo tỏc giả John Storey, trong cụng trỡnh "Managerial prerogative and the question of control" (Quyền quản lý và vấn đề điều khiển), quyền QLLĐ của NSDLĐ xuất phỏt từ hai cơ sở: quyền đối với tài sản và hiệu quả kinh tế mà NSDLĐ hướng tới [127].

Cỏc cơ sở quy định quyền QLLĐ của NSDLĐ được cỏc cụng trỡnh đề cập tới đều hợp lý về mặt lý luận, được khỏi quỏt từ quy định của phỏp luật lao động cỏc quốc gia. Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh chưa phõn tớch sõu sắc một cỏch cú hệ thống cỏc cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xỏc định quyền QLLĐ của NSDLĐ.

Vấn đề thứ ba, nội dung phỏp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động

Hầu như cỏc cụng trỡnh trong và ngoài nước đều khụng bàn luận cụ thể về nội dung phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ. Tuy nhiờn, trong cỏc nội dung nghiờn cứu, tựy từng vấn đề trỡnh bày, cỏc cụng trỡnh đó rải rỏc đề cập đến hai khớa cạnh:

Một là, NSDLĐ cú quyền thiết lập cỏc cụng cụ để QLLĐ. Cụ thể, NSDLĐ cú quyền ban hành cỏc văn bản nội quy lao động, quy chế, quyết định... đồng thời ký kết thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động và cỏc hợp đồng khỏc nhằm tạo cơ sở phỏp lý để thực hiện quyền QLLĐ.

Hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước đều thống nhất cho rằng, trong cỏc văn bản mà NSDLĐ ban hành hoặc ký kết, thỡ nội quy lao động, quy

chế, quyết định... biểu hiện rừ nột quyền QLLĐ của NSDLĐ [25], [45], [47], [90], [124], [121]... Song, phạm vi và mức độ thể hiện quyền QLLĐ của NSDLĐ ở cỏc văn bản này lại được cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu với cỏc quan điểm khỏc nhau.

Theo quan điểm chung của cỏc nhà nghiờn cứu thể hiện trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước thỡ căn cứ để thiết lập và thực hiện quyền QLLĐ của NSDLĐ tương đối hẹp. Theo tỏc giả Trần Thị Thỳy Lõm, trong luận ỏn "Phỏp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hồn thiện", đó cho rằng: nội quy lao động là cơ sở phỏp lý quan trọng để thiết lập kỷ luật lao động trong đơn vị (một nội dung quan trọng của quyền QLLĐ). Ngoài ra, ở những đơn vị khụng cú nội quy lao động thỡ cơ sở để thiết lập và duy trỡ kỷ luật lao động chớnh là phỏp luật lao động [47, tr.32-36]. "Giỏo trỡnh Luật lao động Việt Nam" của trường Đại học Luật Hà Nội cũng nhấn mạnh: nội quy, quy chế, mệnh lệnh, quyết định... được coi là cỏc văn bản biểu hiện rừ nột nhất quyền QLLĐ của NSDLĐ" [90, tr.290]. Ngoài ra, trong một số nghiờn cứu về hợp đồng lao động [24], [26], [28], [39], [55], [66], [67], [85]... cỏc tỏc giả đó đề cập đến yếu tố QLLĐ của NSDLĐ trong hợp đồng lao động, đồng thời nhấn mạnh yếu tố QLLĐ này chớnh là đặc trưng quan trọng của hợp đồng lao động. Cho đến thời điểm này, chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu những biểu hiện về quyền QLLĐ của NSDLĐ trong cỏc văn bản khỏc như thỏa ước lao động tập thể và cỏc loại hợp đồng khỏc.

Trong khi đú, ở nhiều cụng trỡnh khoa học nước ngoài [113], [124], [118], [115]... cỏc nhà nghiờn cứu, từ lõu, đó cho rằng căn cứ để thiết lập và thực hiện quyền QLLĐ của NSDLĐ được mở rộng hơn. Theo đú, ngoài nội quy lao động, quy chế, phỏp luật lao động, hợp đồng lao động cũn bao gồm thỏa ước lao động tập thể và ỏn lệ (đối với cỏc nước theo hệ thống thụng luật).

Sự khụng đồng nhất này xuất phỏt từ sự khỏc nhau giữa cỏc hệ thống phỏp luật hoặc quy định khỏc nhau giữa phỏp luật lao động của cỏc quốc gia. Vấn đề mở rộng nguồn xử lý kỷ luật lao động, từ đú mở rộng hơn quyền QLLĐ của NSDLĐ được cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nước ngoài đề cập đến là những vấn đề cần thiết, quan trọng để chỳng tụi tham khảo trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật lao động Việt Nam.

Hai là, về quyền tổ chức, thực hiện quyền QLLĐ của NSDLĐ. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đều thống nhất cho rằng, quyền QLLĐ của NSDLĐ phỏt sinh từ hoạt động tuyển lao động đến khi chấm dứt quan hệ lao động giữa cỏc bờn [90, tr.289- 293], [119]... Chỳng tụi đồng ý với quan điểm này. Theo đú, nội dung cụ thể của

quyền QLLĐ của NSDLĐ bao gồm cỏc quyền: tuyển lao động, bố trớ cụng việc cho NLĐ, điều chuyển lao động, khen thưởng, xử lý kỷ luật, chấm dứt việc sử dụng lao động… Tựy vào quy định của phỏp luật lao động mỗi quốc gia mà cỏc quyền này được thực hiện trong giới hạn phỏp lý khỏc nhau. Tuy nhiờn, ở hầu hết cỏc cụng trỡnh, chưa cú cụng trỡnh nào đề cập một cỏch cụ thể và cú hệ thống về cỏc nội dung quyền QLLĐ của NSDLĐ. Hơn nữa, một số nội dung quyền QLLĐ của NSDLĐ như quyền QLLĐ trong hoạt động cho thuờ lại lao động, quyền giải quyết khiếu nại của NLĐ, tập thể lao động... hầu như chưa cú cụng trỡnh nào đề cập tới.

Vấn đề thứ tư, quy định của phỏp luật lao động về quyền quản lý lao động

của người sử dụng lao động ở Việt Nam

Vấn đề này được thể hiện trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước. Nhỡn chung, trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đề cập đến vấn đề này, từ giỏo trỡnh luật lao động, sỏch tham khảo, cỏc bài viết đăng trờn tạp chớ... đến cỏc luận ỏn, luận văn, cỏc bỏo cỏo, hội thảo... ở khớa cạnh này hay khớa cạnh khỏc, đều chủ yếu dựa trờn cơ sở quy định của BLLĐ ban hành năm 1994 và đó được sửa đổi, bổ sung cỏc năm 2002, 2006, 2007. Trong đú, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đề cập đến hai vấn đề về quyền ban hành cỏc văn bản làm cơ sở để QLLĐ và quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ thụng qua cỏc văn bản đó ban hành.

* Về quyền ban hành cỏc văn bản để quản lý lao động

Một số cụng trỡnh [45], [47], [90]... nghiờn cứu cụ thể về nội quy lao động với tư cỏch là cơ sở phỏp lý quan trọng để thiết lập kỷ luật lao động trong đơn vị sử dụng lao động và là nguồn quan trọng để NSDLĐ tiến hành xử lý kỷ luật lao động. Chỳng tụi đồng ý với những đỏnh giỏ trong cỏc cụng trỡnh này. Tuy nhiờn, ngoài nội quy lao động, do mục đớch nghiờn cứu, cỏc cụng trỡnh này chưa đề cập tới cỏc loại văn bản khỏc do NSDLĐ ban hành để điều hành, chỉ đạo quỏ trỡnh lao động của NLĐ như quy chế, quyết định.

Cựng với nội quy lao động, cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về việc ký kết thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động và cỏc hợp đồng khỏc như hợp đồng thử việc, hợp đồng học nghề... của NSDLĐ [26], [28], [32], [39], [43], [51], [54], [58], [59], [62], [66], [67], [85], [4], [71]... Tuy nhiờn, do mục đớch nghiờn cứu, cỏc cụng trỡnh này chủ yếu phõn tớch, đỏnh giỏ việc NSDLĐ ký kết cỏc văn bản này dưới gúc độ điều kiện chủ thể. Hầu như khụng cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu việc ký kết thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động cũng như cỏc loại hợp đồng khỏc dưới khớa cạnh đõy là cỏc cụng cụ tạo cơ sở để NSDLĐ thực hiện quyền QLLĐ trong đơn vị sử dụng lao động.

* Về quyền tổ chức, thực hiện quản lý lao động

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đề cập tới ba vấn đề liờn quan đến quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ của NSDLĐ. Đú là:

- Quyền điều chuyển NLĐ làm cụng việc khỏc, thay đổi cụng việc của NLĐ, tạm hoón thực hiện cụng việc của NLĐ theo hợp đồng lao động. Cỏc quyền này đó được giới thiệu trong nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu [2], [26], [28], [62], [85], [109]... Đặc biệt một số cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn sõu về hợp đồng lao động đó phõn tớch, đỏnh giỏ sõu sắc cỏc quy định của phỏp luật về quỏ trỡnh thực hiện, thay đổi, tạm hoón hợp đồng lao động và quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ. Tuy nhiờn, việc phõn tớch, đỏnh giỏ về cỏc quyền này của NSDLĐ dưới gúc độ nghiờn cứu chung, khụng nghiờn cứu dưới gúc độ quyền QLLĐ của NSDLĐ.

Hầu như cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu chưa đề cập đến cỏc quyền QLLĐ như bố trớ, sắp xếp cụng việc đối với NLĐ, quyền khen thưởng NLĐ. Ngoài ra, chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu quyền QLLĐ của NSDLĐ trong hoạt động cho thuờ lại lao động lần đầu tiờn quy định trong BLLĐ năm 2012.

- Quyền xử lý kỷ luật lao động. Quyền xử lý kỷ luật lao động đó được nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu thấu đỏo cả về lý luận và thực trạng phỏp luật [25], [32], [45], [46], [47], [30], [49]... Tuy cỏc cụng trỡnh khụng nghiờn cứu dưới gúc độ quyền QLLĐ của NSDLĐ theo quy định của BLLĐ năm 2012, song những phõn tớch, đỏnh giỏ của cỏc cụng trỡnh này thực sự là những gợi mở để tỏc giả luận ỏn nghiờn cứu quy định của phỏp luật lao động hiện hành về quyền xử lý kỷ luật lao động của NSDLĐ.

- Quyền chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của BLLĐ năm 1994 đó được nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu [2], [26], [27], [28], [37], [39], [59], [62], [64], [65], [66], [67], [85], [49], [102]... Cỏc bất cập trong lý do chấm dứt cũng như thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ được cỏc tỏc giả lý giải cụ thể. Song, sự phõn tớch, đỏnh giỏ quyền chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ chủ yếu dưới gúc độ nghiờn cứu chung, khụng đi sõu tỡm hiểu và nhỡn nhận ở gúc độ quyền QLLĐ của NSDLĐ. Cỏc kiến nghị được cỏc cụng trỡnh này đề xuất nhằm sửa đổi, bổ sung chủ yếu là cỏc quy định của phỏp luật lao động giai đoạn trước đõy. Cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ theo quy định của BLLĐ năm 2012 [66], [67]. Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh này khụng nghiờn cứu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dưới gúc độ quyền QLLĐ của NSDLĐ.

Như vậy, cú thể thấy rằng, cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn sõu về một số nội dung cơ bản của BLLĐ như hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, kỷ luật lao động... Tuy nhiờn, chưa cú cụng trỡnh nào phõn tớch cụ thể và cú hệ thống về phỏp luật quyền QLLĐ của NSDLĐ dựa trờn quy định của BLLĐ năm 2012.

Vấn đề thứ năm, cỏc ý kiến đề xuất hoàn thiện quy định của phỏp luật về

quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam

Nội dung này được đề cập khỏ cụ thể ở cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước [25], [26], [27], [28], [32], [37], [39], [45], [47], [54], [59], [62], [66], [67], [89], [49], [71]... Theo đú, ngoài vấn đề hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật liờn quan tới việc ký hợp đồng lao động [26], [28], [58], thỏa ước lao động tập thể [43], [44], [54], ban hành nội quy lao động [44], cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó đề xuất cỏc ý kiến hoàn thiện cỏc quy định về điều chuyển cụng việc NLĐ [28], quyền xử lý kỷ luật lao động, bồi thường thiệt hại vật chất (về hỡnh thức kỷ luật, thủ tục xử lý kỷ luật, mức và cỏch thức thực hiện bồi thường thiệt hại vật chất) [25], [45], [47], [49], [4],... quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ [26], [27], [28], [39], [48], [59], [62], [64], [65]... Cỏc kiến nghị này nhằm mục đớch hoàn thiện cỏc quy định của BLLĐ ban hành năm 1994 và đó được sửa đổi, bổ sung. Đến nay, cỏc ý kiến này cú thể đó được chỉnh sửa trong BLLĐ năm 2012. Ngồi ra, một số cụng trỡnh đó kiến nghị hồn thiện phỏp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ trong BLLĐ năm 2012 [66], [67]. Cỏc ý kiến, quan điểm hợp lý của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu này sẽ được luận ỏn tham khảo trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và hoàn thiện thờm dưới gúc độ quyền QLLĐ của NSDLĐ.

Một phần của tài liệu Luận án Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)