Bảo đảm sự hài hũa về lợi ớch giữa người sử dụng lao động và người lao động

Một phần của tài liệu Luận án Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt nam (Trang 135 - 137)

- Thực trạng phỏp luật về quyền tổ chức, thực hiện QLLĐ Bao gồm: quyền

Qua việc nghiờn cứu thực trạng phỏp luật lao động hiện hành về quyền QLLĐ

4.1.2. Bảo đảm sự hài hũa về lợi ớch giữa người sử dụng lao động và người lao động

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ. Ngoài ra, một số quy định sửa đổi, bổ sung cần được xem xột trong mối tương quan với cỏc quy định của phỏp luật khỏc và mối tương quan về quyền và lợi ớch với bờn NLĐ trờn cơ sở cụng bằng, hai bờn cựng cú lợi. Từ đú, hạn chế sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào quan hệ lao động. Như thế mới nhằm bảo đảm thực hiện đỳng định hướng của nhà nước đó đặt ra khi tiến hành sửa đổi BLLĐ năm 2012. Đú là:

Cựng với việc bảo vệ NLĐ, cũng cần phải bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của NSDLĐ. Trước hết đú là quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của NSDLĐ, dự đú là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Sau đú là quyền tuyển chọn, sử dụng lao động: nếu như NLĐ cú quyền lựa chọn việc làm thỡ NSDLĐ cũng cú quyền tuyển chọn lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh và theo quy định phỏp luật [23, tr.9].

4.1.2. Bảo đảm sự hài hũa về lợi ớch giữa người sử dụng lao động và người lao động lao động

Quyền QLLĐ của NSDLĐ cú tớnh hai mặt. Một mặt, nú là thứ cần thiết để NSDLĐ duy trỡ trật tự nền nếp, thiết lập kỷ cương trong đơn vị, bảo đảm cho sự vận hành thụng suốt và hiệu quả của quỏ trỡnh sử dụng sức lao động. Mặt khỏc, đõy là quyền dễ bị lạm dụng, dễ gõy tổn thương cho NLĐ, chủ thể cú vị thế yếu hơn trong quan hệ lao động. Vỡ thế, trong cỏc quy định, phỏp luật lao động Việt Nam cũng như của nhiều nước trờn thế giới đều cú ý dung hoà bằng cỏch này hay cỏch khỏc giữa quyền QLLĐ của NSDLĐ với yờu cầu ổn định việc làm, thu nhập của NLĐ.

Khi phỏp luật trao quyền QLLĐ cho NSDLĐ thỡ đồng thời quy định cỏc nghĩa vụ buộc NSDLĐ phải thực hiện. Chẳng hạn, khi NSDLĐ thực hiện quyền xử lý kỷ

luật lao động đối với NLĐ thỡ buộc phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật về căn cứ, nguyờn tắc, thủ tục, thời hiệu, thẩm quyền... xử lý kỷ luật; nếu cho NLĐ thụi việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thỡ tựy từng trường hợp, NSDLĐ phải tuõn theo cỏc quy định về lý do chấm dứt, thủ tục bỏo cho NLĐ biết trước hoặc phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở, phải bảo đảm đầy đủ cỏc quyền lợi cho NLĐ… Trường hợp NSDLĐ, dự vỡ bất kỳ lý do gỡ mà vi phạm cỏc quy định đú, thỡ quyết định xử lý kỷ luật hoặc quyết định cho thụi việc hay chấm dứt hợp đồng lao động đú bị coi là trỏi phỏp luật. Ngoài việc phải gỏnh chịu hậu quả của việc quyết định trỏi phỏp luật, NSDLĐ cũn bị xử lý theo quy định của phỏp luật. Cú thể thấy rừ rằng, quyền QLLĐ của NSDLĐ bị chi phối sõu sắc từ ý chớ của nhà nước trong việc bảo vệ NLĐ.

Ngoài ra, cựng với việc bảo đảm quyền QLLĐ cho NSDLĐ, phỏp luật lao động luụn đồng thời bảo đảm quyền của NLĐ. Chẳng hạn, khi NSDLĐ cú toàn quyền trong việc tuyển lao động, thỡ NLĐ cú quyền tự do việc làm; NSDLĐ cú quyền chấm dứt sử dụng NLĐ thỡ tương tự, NLĐ cũng cú quyền được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động...

Tuy nhiờn, việc dung hũa giữa quyền QLLĐ của NSDLĐ với quyền được bảo đảm việc làm, thu nhập của NLĐ khụng phải khi nào cũng dễ dàng được thực hiện trờn thực tế. Như đó phõn tớch ở chương 3, thực tế cho thấy việc NSDLĐ lạm dụng quyền QLLĐ xảy ra khỏ phổ biến. Chẳng hạn, tỡnh trạng NSDLĐ khụng nhận NLĐ ngoại tỉnh, khụng nhận NLĐ được đào tạo từ cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo ngoài cụng lập, hoặc từ cỏc loại hỡnh đào tạo vừa làm vừa học, ngắn hạn, từ xa..., hoặc ngầm khụng nhận lao động là người Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh… làm ảnh hưởng đến quyền tự do việc làm và cỏc quyền khỏc của NLĐ. Trong quỏ trỡnh sử dụng lao động, vỡ lợi ớch của mỡnh, NSDLĐ tựy tiện đặt ra cỏc quy định trong nội quy lao động trỏi với phỏp luật và đạo đức xó hội, tựy tiện đặt ra hỡnh thức kỷ luật lao động, vi phạm nguyờn tắc, thủ tục, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tớn, thu nhập, việc làm của NLĐ. Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khụng cú lý do, khụng tuõn theo thủ tục phỏp luật quy định, khụng bảo đảm đầy đủ cỏc quyền lợi cho NLĐ diễn ra thường xuyờn, xõm phạm nghiờm trọng đến quyền và lợi ớch của NLĐ. Từ đú, giữa cỏc bờn dễ gõy ra bất đồng, tranh chấp. Cỏc vụ ỏn hoặc khiếu nại lao động hầu hết xuất phỏt từ việc NSDLĐ vi phạm quy định của phỏp luật trong quỏ trỡnh thực hiện quyền QLLĐ [69], [30], [31], [73], [74], [75], [76], [77], [78].

Bởi thế, khi tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định của phỏp luật về quyền QLLĐ của NSDLĐ, nhất thiết cần phải xem xột trong mối tương quan với việc bảo vệ quyền và lợi ớch của NLĐ. Bảo đảm hài hũa lợi ớch cỏc bờn là mục đớch của cỏc nhà làm luật khụng chỉ của Việt Nam mà của bất cứ quốc gia nào trờn thế giới. Theo đú, những quy định đó bảo đảm quyền và lợi ớch cỏc bờn, được kiểm nghiệm trờn thực tế và được cỏc bờn thừa nhận thỡ phỏp luật nờn kế thừa. Vớ dụ: quy định về thời gian nghỉ sinh con đó được tớnh toỏn trờn cơ sở khoa học về sự hồi phục sức khỏe của lao động nữ, việc ăn ngoài của con, điều kiện lao động cũng như khả năng lao động của lao động nữ; quy định cỏc đơn vị sử dụng lao động phải cú trỏch nhiệm nhận một tỷ lệ nhất định lao động là người khuyết tật vừa phự hợp với quyền được bảo đảm việc làm, nhu cầu của người khuyết tật, thực tế thực hiện trong bối cảnh cung lao động đang cao hơn rất nhiều so với cầu lao động hiện nay… Những quy định chưa bảo đảm hài hũa quyền và lợi ớch cỏc bờn, thỡ cần thiết phải sửa đổi, bổ sung. Vớ dụ: quy định về thời gian nghỉ việc khụng lý do chớnh đỏng để ỏp dụng hỡnh thức kỷ luật sa thải, quy định về mức bồi thường của NSDLĐ đối với NLĐ khi chấm dứt quan hệ lao động trỏi phỏp luật, hoặc quy định cần phải cú lý do khi NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn… Theo đú, việc sửa đổi, bổ sung cần được xem xột trong mối tương quan về quyền và lợi ớch của cỏc chủ thể và thể hiện thống nhất với quy định của phỏp luật khỏc. Cú như vậy mới đạt được mục đớch trong việc bảo đảm hài hũa lợi ớch cỏc bờn quan hệ lao động trong sự thống nhất về lợi ớch chung của nhà nước.

Một phần của tài liệu Luận án Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt nam (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)