TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu 0636 hoạt động huy động vốn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 37 - 41)

TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HĨA

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của BIDV Thanh Hóa

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa (tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Thanh Hóa) được thành lập ngày 27/5/1957, là một trong 11 chi nhánh đầu tiên của BIDV được thành lập khi nước ta bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.

Trải qua hơn 62 năm hoạt động với nhiều khó khăn, thử thách, BIDV Thanh Hóa đã nỗ lực cùng hệ thống BIDV hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử là thực hiện tốt, kịp thời, năng động, hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, đưa BIDV tiến lên vững chắc, lớn mạnh và hội nhập sâu rộng cả trong và ngoài nước.

Trong lịch sử xây dựng và phát triển của mình, BIDV ln là cơng cụ đắc lực, xung kích, là địn bẩy phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng, hồn thành cao nhất mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước tin tưởng giao phó. Các thế hệ cán bộ nhân viên của Chi nhánh ln thể hiện tâm huyết, trí tuệ, tình u với nghề, với nhiệm vụ được giao, ln đồn kết, sáng tạo, có ý chí nỗ lực vươn lên khơng ngơi nghỉ trong mọi hoàn cảnh để tạo nên một diện mạo riêng, tầm vóc riêng - phong cách BIDV trong hoạt động Ngân hàng.

Các dấu mốc trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển - Ngày 27/5/1957 Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Thanh Hóa (tiền

thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa) được thành lập). - Từ năm 1961, hệ thống bắt đầu thực hiện nghiệp vụ thanh toán, cho vay. - Ngày 24/6/1981, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Thanh Hóa đổi tên

thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Thanh Hóa.

- Ngày 14/11/1990, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Thanh Hóa đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa (BIDV Thanh Hóa).

- Từ năm 1991, BIDV bắt đầu thực hiện nghiệp vụ huy động vốn dân cư.

- Từ năm 1999, BIDV nói chung và BIDV nói riêng bắt đầu cho vay các dự án theo cơ chế tín dụng thương mại.

- Ngày 02/5/2012, BIDV chính thức đi vào hoạt động với tư cách pháp nhân là Ngân hàng TMCP BIDV, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa mang tên mới là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa.

Trong q trình phát triển của mình, BIDV Thanh Hóa đã nhiều lần nhận được những danh hiệu, bằng khen của Nhà nước, NHNN cũng như của BIDV như: 3 lần được trao tặng Huân chương lao động hạng ba (1966, 1992 và 2012); Bằng khen của Thống đốc NHNN về thành tích trong 10 năm đổi mới hoạt động ngân hàng (1998); Danh hiệu Đơn vị anh hùng trong thời kì đổi mới (2000); Danh hiệu chi nhánh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh, dẫn đầu khu vực Bắc Trung Bộ (2006, 2009); Bằng khen của Chính phủ, Cờ thi đua của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2010).

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Thanh Hóa

Thành cơng mà BIDV Thanh Hóa đạt được cần phải kể đến là vai trò của bộ máy quản trị ngân hàng trong việc bố trí người lao động để phát huy một cách tối đa năng lực của từng người. Cơ cấu phòng ban, nhân sự của BIDV Thanh Hóa được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV Thanh Hóa

(Nguồn: BIDV Thanh Hóa)

Chức năng của các phòng, ban cụ thể như sau:

- Ban Giám đốc: gồm Giám đốc Chi nhánh và 3 Phó Giám đốc. Giám đốc Chi nhánh là đại diện theo uỷ quyền và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động của chi nhánh. Điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh theo đúng pháp luật, chấp hành các nghị quyết của TGĐ đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của HĐQT, Ban kiểm soát, và TGĐ đối với việc điều hành của mình. Các Phó Giám đốc phụ trách điều hành hoạt động của một hoặc một số PGD trực thuộc và một hoặc một số phòng ban nghiệp vụ tại chi nhánh theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc chi nhánh và trước pháp luật về công việc được giao.

- Khối Quản lý khách hàng: Gồm có Phịng Khách hàng doanh nghiệp (12 cán bộ) và Phòng Khách hàng cá nhân (12 cán bộ). Khối Quản lý khách hàng có chức năng đầu mối tham mưu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, định chế tài chính, khách hàng cá nhân; thực hiện các nghiệp vụ trong cơng tác tín dụng, huy động vốn, nghiệp vụ tài trợ thương mại; bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng khác.

- Khối Quản lý rủi ro: Gồm 04 cán bộ Phòng Quản lý rủi ro. Đây là bộ phận quan trọng, chịu trách nhiệm tham muu đều xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất luợng hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng; quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh; đầu mối về công tác thu hồi nợ xấu, cơ cấu nợ, phân loại nợ và trích dự phịng rủi ro, phịng chống rửa tiền, cơng tác quản lý hệ thống chất luợng ISO, công tác kiểm tra nội bộ.

- Khối Tác nghiệp: Gồm Phòng Quản trị tín dụng (8 cán bộ), Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ (6 cán bộ) và Phòng Giao dịch khách hàng (15 cán bộ).

+ Phịng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh; chịu trách nhiệm hoàn toàn về an tồn trong tác nghiệp của Phịng, tuân thủ đúng quy trình kiểm sốt nội bộ truớc khi giao dịch đuợc thực hiện, giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng; thực hiện quản lý thơng tin khách hàng, mẫu dấu, chữ ký khách hàng và các tác nghiệp liên quan; đầu mối luu trữ hồ sơ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh và tài sản bảo đảm, quản lý thông tin và lập các loại báo cáo thống kê về quản trị.

+ Phịng Quản lý và dịch vụ kho quỹ: Có chức năng trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ; chịu trách nhiệm đề xuất, tham muu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ; tổ chức việc thực hiện nộp/rút tiền mặt tại Ngân hàng Nhà nuớc và các đơn vị liên quan, tổ chức việc tiếp quỹ/thu gom tiền tại các đơn vị trực thuộc.

+ Phòng Giao dịch khách hàng: Có nhiệm vụ chính là trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng, bán sản phẩm/dịch vụ tại quầy, giao

A SỐ TUYỆT ĐỐI (Đơn vị: tỷ đồng)___________________________

dịch với khách hàng và thực hiện tác nghiệp theo quy định, thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân được phê duyệt, thực hiện thu nợ, thu lãi theo u cầu của Phịng Quản trị tín dụng, Phịng Khách hàng doanh nghiệp và Phòng Khách hàng cá nhân; thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và của BIDV.

- Khối Quản lý nội bộ: Gồm Phòng Tổ chức hành chính (12 cán bộ) và Phịng Kế hoạch tài chính (7 cán bộ).

+ Phịng Tổ chức hành chính: có chức năng là đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức - nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh.

+ Phịng Kế hoạch tài chính: có chức năng triển khai, đánh giá, giám sát kế hoạch kinh doanh; quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp; thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính; quản lý thơng tin và lập báo cáo; đồng thời phụ trách công tác điện toán của chi nhánh.

- Khối Trực thuộc: Gồm PGD Lê Lai (6 cán bộ), PGD Ngọc Trạo (6 cán bộ), PGD Nguyễn Trãi (6 cán bộ), PGD Hải Thượng Lãn Ông (6 cán bộ), PGD Đội Cung (6 cán bộ), PGD Đinh Công Tráng (6 cán bộ), PGD Lê Hữu Lập (6 cán bộ), PGD Sầm Sơn (5 cán bộ). Các PGD là đại diện theo ủy quyền của chi nhánh để thực hiện nhiệm vụ huy động vốn, cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác, đồng thời xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch với khách hàng.

Thực hiện định hướng của BIDV là ưu tiên tập trung nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh trực tiếp, chi nhánh sắp xếp, bố trí tối đa lực lượng lao động cho Khối Quản lý khách hàng và Khối tác nghiệp, hỗ trợ trực tiếp. Với việc bố trí nhân sự như trên đã đảm bảo đúng định hướng kinh doanh của BIDV Thanh Hóa, đảm bảo chấp hành tốt các quy định, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh, định hướng của Hội sở chính. Dưới sự lãnh đạo và giám sát trực tiếp của BIDV, các cơ quan ban ngành cộng với tinh thần nỗ lực vươn lên của chính bản thân cán bộ cơng nhân viên, BIDV Thanh Hóa đã góp phần đáng kể cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

2.1.3. Tổng quan tình hình hoạt động của BIDV Thanh Hóa

Tình hình hoạt động chung của BIDV Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2019 được thể hiện qua bảng 2.1 sau:

Một phần của tài liệu 0636 hoạt động huy động vốn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 37 - 41)