1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 10. 18
5.06 2 Tốc độ tăng trưởng tiền gửi của khách hàng 16.
75
2.00 3 Tốc độ tăng trưởng phát hành giấy tờ có giá 76.64
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Thanh Hóa các năm 2017 - 2019)
Nguồn vốn huy động của BIDV Thanh Hóa gồm có Tiền gửi của khách hàng và Phát hành giấy tờ có giá. Tiền gửi của khách hàng năm 2017 là 4.287 tỷ đồng, đã tăng nhanh lên mức 5.105 tỷ đồng năm 2019. Tỷ trọng tiền gửi của khách hàng trong nguồn vốn huy động rất cao, năm 2017 là 90,5%, năm 2018 là 95,9% và năm 2019 là 93,11%. Nhu vậy, tuy quy mô tiền gửi của khách hàng liên tục tăng trong giai đoạn 2017 - 2019, nhung tỷ trọng tiền gửi của khách hàng trong nguồn vốn huy động khơng có xu huớng ổn định. Phát hành giấy tờ có giá của BIDV Thanh Hóa chỉ bao gồm phát hành trái phiếu, và chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn huy động, từ 4,1% đến 9,5%.
2.3.3. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của BIDV Thanh Hóa Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Stt
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 1
Tiền gửi không kỳ hạn 811 17. 11 961 18. 41 868 15.83 2 Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 2,6 00 54. 89 2,453 47. 00 2,651 48.35 3 Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 1,3 26 28. 00 1,805 34. 59 1964 35.82
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Thanh Hóa các năm 2017 - 2019)
Nguồn vốn huy động, Tiền gửi của khách hàng của BIDV Thanh Hóa liên tục tăng trưởng trong giai đoạn 2017 - 2019, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu giảm. Trong khi đó, khoản mục Phát hành giấy tờ có giá năm 2019 tăng mạnh so với năm 2018 do trong năm 2019 Hội sở chính BIDV đã thực hiện nhiều đợt chào bán trái phiếu ra công chúng và chào bán trái phiếu tăng vốn BIDV riêng lẻ với mức lãi suất hấp dẫn.
Cụ thể, Nguồn vốn huy động năm 2018 tăng 10,18% so với năm 2017, tuy nhiên năm 2019 tốc độ tăng trưởng giảm mạnh xuống chỉ còn 5,06%. Tương tự, Tiền gửi của khách hàng năm 2018 tăng 16,75% so với 2017, đến 2019 tốc độ này cũng giảm mạnh chỉ còn 2,00%. Riêng nguồn từ Phát hành giấy tờ có giá năm 2019 tăng mạnh với tốc độ tăng 76,64%. Tuy nhiên, do nguồn từ Phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn huy động nên sự biến động của khoản mục này hầu như không ảnh hưởng tới sự biến động của nguồn vốn huy động.
Như vậy, có thể thấy trong số hai thành phần của nguồn vốn huy động, khoản mục Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, là thành phần chính và quyết định quy mơ cũng như tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy
động. Do vậy, khi BIDV Thanh Hóa tổ chức thực hiện các kế hoạch huy động vốn thì sẽ chủ yếu nhắm tới thành phần này. Nguồn từ Phát hành giấy tờ có giá được BIDV Thanh Hóa sử dụng như là kênh huy động phụ trợ và thực hiện theo kế hoạch chung của toàn hệ thống BIDV.
2.3.4. Cơ cấu các thành phần trong nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng của BIDV Thanh Hóa
Cơ cấu tiền gửi của khách hàng theo kỳ hạn
đồng) (%) đồng) (%) (%)
1
Tiền gửi của khách hàng bằng VNĐ 4,521 95.4 4 5,032 96.42 5,326 97.14 2
Tiền gửi của khách hàng bằng ngoại tệ
216 4. 56
187 3.58 157 2.86
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Thanh Hóa các năm 2017 - 2019)
Trong số các thành phần tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn dưới 12 tháng và có kỳ hạn trên 12 tháng thì tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, từ 47%-54,89%. Đứng thứ 2 là tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng, chiếm từ 28% - 35,82% trong giai đoạn 2017 - 2019. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, khoảng 15,83%-18,41%. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng và tiền gửi không kỳ hạn biến động không ổn định, nhưng nhìn chung có xu hướng giảm trong giai đoạn 2017 - 2019, ngược lại tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đang có xu hướng tăng. Xu hướng này sẽ giúp BIDV Thanh Hóa gia tăng tính ổn định của nguồn vốn huy động, tuy nhiên đồng thời cũng sẽ làm tăng chi phí huy động vốn do kỳ hạn càng dài thì lãi suất tiền gửi càng cao.
Với cơ cấu vốn mà tiền gửi có kỳ hạn chiếm chủ yếu sẽ giúp BIDV Thanh Hóa chủ động trong kế hoạch sử dụng vốn, tuy nhiên cũng sẽ làm tăng chi phí huy động vốn. Trong giai đoạn 2017 - 2019, tiền gửi từ khách hàng có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, cho thấy tiền gửi từ khách hàng của BIDV Thanh Hóa chủ yếu là các khoản tiền gửi ngắn hạn. Do vậy, BIDV Thanh Hóa cũng chỉ có thể chủ động trong kế hoạch sử dụng vốn trong thời gian ngắn và phải thường xuyên theo dõi, điều chỉnh để phù hợp với tình hình biến động các khoản Tiền gửi từ khách hàng.
Cơ cấu tiền gửi của khách hàng theo loại tiền
đồng) (%) đồng) (%) đồng) g (%)
1
Tiền gửi theo phương thức truyền thống 4,712 99.4 8 5,196 99. 55 5,448 99. 36 2 Tiền gửi online 26.6 0. 52 23.3 0.45 34,9 0.64
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Thanh Hóa các năm 2017 - 2019)
Bảng 2.7 cho thấy, Tiền gửi của khách hàng bằng VNĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu và liên tục tăng từ 95,44% lên đến 97,14% trong suốt giai đoạn 2017
- 2019. Ngược lại, Tiền gửi của khách hàng bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và liên tục giảm từ 4,56% năm 2017 xuống còn 2,86% năm 2019. Về giá trị, năm 2017, tiền gửi bằng VNĐ đạt 4.521 tỷ đồng và tăng liên tục đến 2019 đạt 5.326 tỷ đồng. Như vậy, chỉ sau 2 năm, tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ đã tăng gấp 1,18 lần. Trong khi đó, tiền gửi bằng ngoại tệ năm 2017 là 216 tỷ đồng và liên tục giảm dần đến năm 2019 chỉ còn 157 tỷ đồng. Biến động tỷ trọng tiền gửi theo loại tiền của BIDV Thanh Hóa như vậy là phù hợp với chủ trương hạn chế huy động vốn ngoại tệ của NHNN cũng như của Hội sở chính BIDV (áp dụng lãi suất huy động bằng 0% đối với tiền gửi USD).
Cơ cấu tiền gửi của khách hàng theo phương thức huy động
đồng) (%) đồng) (%) đồng) g (%)
1 Tiền gửi củacá nhân 85 2,6 8 56.6 3,556 68.14 24 4,0 73.39 2
Tiền gửi của tổ chức kinh
tế - xã hội 60 1,0 8 22.3 1,188 22.76 04 1,0 18.31 3
Tiền gửi của định chế tài
chính 992 4 20.9 475 9.10 455 8.30
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Thanh Hóa các năm 2017 - 2019)
Qua Bảng 2.8 có thể thấy, tỷ trọng tiền gửi của khách hàng theo phương thức online chiếm tỷ trọng rất thấp, không đáng kể so với tổng huy động vốn của chi nhánh, trong giai đoạn 2017-2019 tỷ lệ này đều dưới 1% chứng tỏ kênh huy động vốn này chưa được chi nhánh chú trọng, bên cạnh đó là do khách hàng vẫn quen với phương thức gửi tiền tiết kiệm truyền thống hơn.
Cơ cấu tiền gửi của khách hàng theo đối tượng
Thanh Hóa 5.09 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 4,737 5,219 5,483 Chi phí huy động vốn (tỷ đồng) 215 222 249
Thu nhập lãi thuần (tỷ đồng) 125 141 154
Lãi suất huy động bình quân (%) 4.54 4. 25
4.55 Thu nhập lãi thuần/tổng nguồn vốn huy
động (%)
2.64 2.
71
2.81
(Nguồn: Báo cáo tơng kêt BIDV Thanh Hóa các năm 2017 - 2019)
Qua Bảng 2.9 có thể thấy, tỷ trọng tiền gửi của khách hàng cá nhân chiếm chủ yếu, tiền gửi của khách hàng là tổ chức kinh tế - xã hội chiếm tỷ trọng cao thứ 2, và thấp nhất là tiền gửi của định chế tài chính. Trong giai đoạn 2017 - 2019, tỷ trọng tiền gửi của khách hàng cá nhân có xu hướng tăng, từ 56,68% năm 2017 lên 68,14% năm 2018, và đến 2019 đạt 73,39%. Ngược lại, tỷ trọng tiền gửi của khách hàng là tổ chức kinh tế - xã hội và khách hàng là định chế tài chính có xu hướng giảm. Tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế - xã hội sau khi tăng nhẹ từ 22,38% năm 2017 lên 22,76% năm 2018 đã giảm mạnh còn 18,31% năm 2019. Tỷ trọng tiền gửi của định chế tài chính giảm mạnh từ 20,94% năm 2017 xuống còn 9,1% năm 2018, đến 2019 giảm tiếp còn 8,3%.
Xét về giá trị, trong giai đoạn 2017 - 2019, tiền gửi của khách hàng cá nhân liên tục tăng, trong khi tiền gửi của tổ chức kinh tế - xã hội có biến động tăng giảm nhưng tương đối ổn định, còn tiền gửi của định chế tài chính thì liên tục giảm. Năm 2019 so với 2017, tiền gửi của khách hàng cá nhân tăng gấp 1,5 lần, từ 2.685 tỷ đồng lên 4.024 tỷ đồng, tiền gửi của khách hàng tổ chức kinh tế - xã hội giảm nhẹ 0,95 lần, từ 1.060 tỷ đồng xuống 1.004 tỷ
đồng, tiền gửi của định chế tài chính giảm mạnh 0,46 lần, từ 992 tỷ đồng xuống 455 tỷ đồng.
2.3.5. Thị phần huy động vốn của BIDV Thanh Hóa
Bảng 2.10. Thị phần huy động vốn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Đơn vị: %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Thanh Hóa các năm 2017 - 2019)
Trong giai đoạn 2017 - 2019, thị phần huy động vốn của BIDV Thanh Hóa vẫn duy trì ở vị trí thứ 4, sau Agribank Thanh Hóa, Vietinbank Thanh Hóa và LienVietPostBank Thanh Hóa. Tuy nhiên, qua bảng 2.9 có thể thấy thị phần huy động vốn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa của BIDV Thanh Hóa đang có xu hướng giảm. Năm 2017, thị phần huy động vốn của BIDV Thanh Hóa chiếm 6,06%, thì đến 2018 giảm chỉ cịn 5,6%, năm 2019 giảm tiếp chỉ còn 5,09%. Việc giảm thị phần liên tục trong giai đoạn 2017 - 2019 cho thấy BIDV Thanh Hóa đã phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn trong khi công tác huy động vốn của BIDV Thanh Hóa cũng chưa được nâng cao hiệu quả để tăng cường thu hút nguồn vốn về đơn vị mình.
2.3.6. Chi phí huy động vốn của BIDV Thanh Hóa
Qua bảng 2.10 có thể thấy, lãi suất huy động bình quân của BIDV Thanh Hóa trong giai đoạn 2017 - 2019 có sự biến động nhung nhìn chung ổn định. Năm 2017, lãi suất huy động bình quân là 4,54%, đến năm 2018 giảm còn 4,25% và năm 2019 lại tăng lên đến 4,55%. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần/tổng nguồn vốn năm 2017 là 2,64% và liên tục tăng nhẹ trong 2 năm tiếp theo, đến 2019 đạt 2,81%. Nhu vậy, có thể thấy trong 3 năm qua chi phí huy động vốn của BIDV Thanh Hóa gần nhu ổn định, tuy nhiên hiệu quả của đồng vốn huy động lại tăng.
2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA
2.4.1. Kết quả đạt được
- Xét về cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm chủ yếu, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm trung dài hạn có xu huớng tăng. Điều này giúp BIDV Thanh Hóa duy trì số du huy động vốn cuối kỳ ổn định trong ngắn hạn và tăng truởng qua các năm.
- Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ có xu huớng tăng cả về giá trị và tỷ trọng, trong khi đó, tiền gửi bằng ngoại tệ liên tục giảm dần về giá trị cũng nhu tỷ trọng. Biến động này là phù hợp với chủ truơng hạn chế huy động vốn ngoại tệ của NHNN cũng nhu của Hội sở chính BIDV.
- Giai đoạn 2017 - 2019, BIDV vẫn duy trì đuợc vị trí thứ 3 về thị phần nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng trong bối cảnh lãi suất huy động thấp hơn, cho thấy quy mô cũng nhu sức ảnh huởng lớn của BIDV Thanh Hóa trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa cũng nhu khẳng định đuợc thuơng hiệu BIDV.
- Đã tiếp thị đuợc sản phẩm huy động vốn mới của hệ thống đó là Tiền gửi online để đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa trong thời kỳ cách mạng 4.0, buớc
đầu đem lại hiệu quả tốt.
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
- Lãi suất huy động VNĐ của BIDV Thanh Hóa thấp hơn rất nhiều so với lãi suất huy động của chi nhánh các ngân hàng TMCP tu nhân trên địa bàn. Điều này cũng gây khó khăn cho đơn vị trong cạnh tranh để thu hút nguồn tiền gửi của khách hàng.
- Nguồn vốn huy động của BIDV Thanh Hóa chỉ có 2 loại, là nguồn tiền gửi của khách hàng và phát hành trái phiếu dài hạn. Trong đó, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và quyết định xu huớng tăng, giảm của nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy BIDV Thanh Hóa chua đa dạng đuợc các hình thức huy động vốn và vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tiền gửi của khách hàng.
- Tiền gửi của khách hàng có kỳ hạn duới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, cho thấy Tiền gửi từ khách hàng của BIDV Thanh Hóa chủ yếu là các khoản tiền gửi ngắn hạn. Do vậy, BIDV Thanh Hóa phải thuờng xun theo dõi tình hình biến động các khoản Tiền gửi từ khách hàng để bám sát việc thực hiện kế hoạch kinh doanh về huy động vốn.
- Tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn huy động. Điều này góp phần làm tăng chi phí huy động vốn của BIDV Thanh Hóa do khơng tận dụng đuợc nguồn huy vốn huy động giá rẻ từ tiền gửi không kỳ hạn (gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi thanh tốn).
- Huy động vốn từ tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Trong điều kiện cạnh tranh về lãi suất huy động nhu hiện nay, NIM HĐV không cao, do vậy lợi nhuận đem lại từ huy động tiền gửi cá nhân thấp.
- Tiền gửi của các định chế tài chính có xu hướng giảm mạnh cả về giá trị và tỷ trọng.
- Tỷ trọng tiền gửi online trong tổng nguồn vốn huy động đang ở mức thấp dưới 1%.
- Thị phần tiền gửi từ khách hàng của BIDV Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2019 có xu hướng giảm cho thấy hoạt động huy động tiền gửi của khách hàng của BIDV Thanh Hóa thời gian qua đang phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các NH khác trên địa bàn, đặc biệt là từ Agribank, Vietinbank, LienVietPostBank, Vietcombank.
Nguyên nhân của hạn chế:
- BIDV Thanh Hóa vẫn duy trì hoạt động huy động vốn qua những những kênh truyền thống, chưa tiếp cận được nhiều nguồn khách hàng tiền gửi mới có tiềm năng cao.
- Số lượng cán bộ công nhân viên của BIDV Thanh Hóa, đặc biệt là ở các PGD, còn mỏng, phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc dẫn tới tình trạng q tải cơng việc. Cơng việc về mảng tín dụng nhiều dẫn tới cán bộ quản lý khách hàng chỉ chú trọng đến mảng này mà ít quan tâm đến chỉ tiêu huy động vốn. Nguồn khách hàng huy động vốn lớn chủ yếu đến từ mối quan hệ của các lãnh đạo phòng, lãnh đạo chi nhánh.
- Các khâu trong quá trình huy động vốn của NH chưa được hiện đại hóa một cách triệt để. Ví dụ, chưa có hình thức gửi tiền vào tài khoản qua máy ATM;...
- Các loại phí liên quan đến nghiệp vụ thanh toán của BIDV Thanh Hóa cịn khá cao so với các NHTM khác, làm hạn chế khả năng cạnh tranh trong việc thu hút nguồn vốn huy động giá rẻ này.
- Sự cạnh tranh của các NHTM khác cũng ảnh hưởng lớn tới kết quả huy động vốn của BIDV Thanh Hóa. BIDV Thanh Hóa phải chịu sự cạnh
tranh về lãi suất huy động với các chi nhánh NHTMCP tu nhân và cạnh tranh về mạng luới cũng nhu uy tín, hình ảnh với chi nhánh NHTM có vốn của Nhà nuớc khác nhu Agribank, Vietinbank, Vietcombank.
- BIDV là một ngân hàng thuơng mại do Nhà nuớc nắm quyền sở hữu