.1 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2020-2025

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 79 - 95)

STT Chỉ tiêu sử dụng đất Diện tắch (ha)

1 Khu vực chuyên trồng lúa nước và cây hàng năm 6.719,00

2 Khu vực chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm 7.013,83

3 Khu vực rừng phòng hộ 4.748,00

4 Khu vực rừng sản xuất 18.347,47

5 Khu ở, làng nghề 1.180,82

6 Đất nuôi trồng thủy sản 364,40

Tổng cộng 38.009,12

Cùng với việc quy hoạch lại, phân vùng sản xuất nông nghiệp, cần đ y mạnh thâm canh nông nghiệp, đồng thời tắch cực mở rộng diện tắch đất bằng khai thác và tăng vụ; Đ y mạnh công tác dồn điền đổi thửa; Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo ruộng đất, tăng cường quản lý nhà nước đối với ruộng đất.

- Khuyến khắch các tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao quyền sử dụng đất có quy mơ lớn chuyển sang phát triển sản xuất theo hướng trang trại; Khuyến khắch tập trung ruộng đất.

3.2.1.2 Giải pháp về vốn

Vốn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất nơng nghiệp, các hộ gia đình cần vốn đển đầu tư mở rộng chuồng trại chăn nuôi, mua con giống, cây giống, phân bón, vật tư nơng nghiệpẦ Như phân tắch ở chương 2, so với tổng diện tắch lúa và hoa màu trên địa bàn huyện Đồng Hỷ thì số lượng các tư liệu lao động hiện tại chưa đáp ứng được u cầu. Thêm vào đó, cơng suất của các máy móc, thiết bị đều rất nhỏ, chỉ đáp ứng được nhu cầu của các hộ sản xuất nhỏ lẻ, các hộ sản xuất lớn sẽ không phù hợp. Ngun nhân của tình trạng này do các hộ nơng dân trên địa bàn huyện thiếu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh.

Các hộ gia đình trên địa bàn huyện có nhu cầu vay vốn khá lớn nhưng số hộ gia đình được vay vốn chiếm tỷ lệ không nhiều mặc dù dư nợ cho vay đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tăng lên qua các năm. Tỷ lệ số hộ được vay vốn có xu hướng giảm dần năm 2015 tỷ lệ các hộ được vay vốn là 13,54%, năm 201 tỷ lệ này chỉ là 12,57%). Trong đó, số vốn vay từ Ngân hàng Chắnh sách xã hội chiếm tỷ lệ chủ yếu. Nguyên nhân của tình trạng trên là do các ngân hàng cho vay vốn với điều kiện chặt chẽ, điểm giao dịch ngân hàng ở xa so với địa hình phân tán. Hiện tại, Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT huyện Đồng Hỷ mới có 1 phịng giao dịch ở thị trấn Trại Cau. Ngân hàng Chắnh sách xã hội huyện Đồng Hỷ có 15 điểm giao dịch cấp xã mỗi xã, thị trấn mới chỉ 01 điểm giao dịch . Địa điểm giao dịch tại các xã chưa thuận lợi cho khách hàng vì đặc điểm địa hình rộng, dân cư phân tán. Điều kiện vay vốn chặt chẽ, thủ tục vay còn phức tạp là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ lệ vay vốn phát triển sản xuất nơng nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ không cao. Thêm vào đó, cơng tác thơng tin, tun truyền về vay vốn phát triển kinh tế hộ gia

đình chưa đầy đủ, dẫn đến nhiều hộ gia đình chưa biết đến các chắnh sách cho vay của các ngân hàng. Việc khó khăn trong vốn đầu tư phát triển sản xuất đã ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ trong thời gian vừa qua.

Trong thời gian tới, để các hộ gia đình tiếp cận được nguồn vốn của các ngân hàng, đầu tư mở rộng phát triển sản xuất, các ngân hàng (chủ yếu là ngân hàng Chắnh sách xã hội) cần thực hiện một số giải pháp sau đây:

- Bố trắ thêm điểm giao dịch tại các xã có diện tắch lớn, dân cư phân tán: Đối với các xã, thị trấn có diện tắch lớn như thị trấn Sơng Cầu, xã Quang Sơn, xã Hóa Trung, xã Tân Long, xã Cây Thị, xã Tân Lợi, số hộ nhiều thì nên có 2 điểm giao dịch để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn vay. Các điểm giao dịch xa đường quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển chỉ dẫn, để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lần đầu đến làm việc tại điểm giao dịch. Mọi hoạt động như: Giải ngân, thu lãi, thu gốc, thu tiết kiệm, trả hoa hồng, phắ ủy thác, thù lao cho cán bộ cấp xã thực hiện tại điểm giao dịch.

- Đ y mạnh tắn dụng ủy thác qua các tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ tiết kiệm và vay vốn:

+ Tắn dụng ủy thác qua các tổ chức chắnh trị - xã hội: Thực hiện cơ chế ủy thác từng phần qua các tổ chức chắnh trị - xã hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên .

+ Tắn dụng ủy thác thông qua các tổ tiết kiệm và vay vốn: Tổ tiết kiệm và vay vốn gọi tắt là tổ được thành lập nhằm tập hợp các các đối tượng chắnh sách khác có nhu cầu vay vốn của ngân hàng để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống; cùng tương trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống; cùng liên đới chịu trách nhiệm trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng.

Các hộ gia đình chắnh sách muốn vay vốn thì phải là thành viên của tổ (phải vào tổ); việc bình xét hộ nào được vay, số tiền bao nhiêu, thời gian vay, thời gian trả nợ đều được thực hiện ở tổ; nếu trong quá trình sử dụng vốn hộ vay bị rủi ro thì tổ là nơi lập biên bản đề nghị cấp trển xử lý. Do đó, củng cố tổ chức lại tổ tại thôn, bản là một trong những khâu trọng yếu, quyết định đến mở rộng quy mô cho vay.

Thành lập tổ phải theo địa bàn xóm, bản mỗi xóm, bản tối thiểu 01 tổ; số lượng thành viên một tổ từ 25 - 50 người; nhất thiết khơng thành lập theo liên xóm; số lượng tiền vay trong một tổ duy trì thường xuyên 200 triệu đồng trở lên, duy trì việc sinh hoạt đều đặn theo quy định 01 tháng/lần . Nội dung sinh hoạt tổ phải thiết thực và bổ ắch. Trong sinh hoạt tổ có thể kết hợp tập huấn các nghiệp vụ như: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tăng cường năng lực SXKD cho người vay; tăng cường sự tương trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống giữa các thành viên trong tổ.

- Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn về thủ tục, hồ sơ vay vốn đối với các hộ gia đình nhằm nâng cao nhận thức của các hộ gia đình về việc sử dụng vốn vay. Kết hợp với chắnh quyền các cấp phổ biến các kỹ thuật mới trong nông nghiệp nhằm giúp nông dân làm giàu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.

3.2.2 Giải pháp về nâng cao trình độ sản xuất cho các hộ gia đình

Trình độ tổ chức sản xuất của các hộ gia đình quyết định đến việc nâng cao năng suất cây trồng, vật ni, gia tăng thu nhập cho gia đình. Trên địa bàn huyện Đồng Hỷ thời gian vừa qua có sự gia tăng đáng kể số chủ hộ được đào tạo song số chủ hộ chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ tương đối lớn (từ 42,31% đến 49,5%). Tỷ lệ các hộ tham gia đào tạo, chuyển giao kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ còn thấp so với số lượng các hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn năm 2018 tỷ lệ các hộ tham gia đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp chỉ là 10,66%). So với tổng diện tắch lúa và hoa màu trên địa bàn huyện Đồng Hỷ thì số lượng các tư liệu lao động hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu. Thêm vào đó, cơng suất của các máy móc, thiết bị đều rất nhỏ, chỉ đáp ứng được nhu cầu của các hộ sản xuất nhỏ lẻ, các hộ sản xuất lớn sẽ không phù hợp. Nguyên nhân là do huyện chưa chú trọng đến cơng tác dạy nghề, hướng dẫn kỹ thuật, hình thức và phương pháp dạy nghề chưa sát với thực tế dẫn đến hoạt động đào tạo nghề, hướng dẫn kỹ thuật chưa hiệu quả. Việc tiếp cận, mở rộng thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn do các hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu ở quy mô nhỏ, manh mún, việc áp dụng các tiêu chu n nông nghiệp sạch gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, cơng tác thơng tin tun truyền thực hiện chưa được tốt dẫn đến các sản ph m nơng nghiệp của các hộ gia đình khó tiêu thụ trên thị trường.

Trong thời gian tới, để nâng cao trình độ sản xuất cho các hộ gia đình, tăng khả năng tiếp cận thị trường đối với nông lâm sản, huyện Đồng Hỷ cần thực hiện các giải pháp sau:

3.2.2.1 Tăng cường đào tạo nghề cho các hộ gia đình

- Trong lĩnh vực nơng nghiệp việc bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trắ, khả năng nhận thức và quản lý cho chủ hộ là việc cấp bách và phải coi như là cuộc cách mạng văn hố trong nơng thơn vùng cao, vùng sâu. Đây là những giải pháp tổng hợp lâu dài mà huyện cần phối hợp với Tỉnh nghiên cứu kết hợp với trung tâm giáo dục, trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật để biên soạn các tài liệu tập huấn ngắn ngày hoặc dài ngày nhằm tạo kiến thức cho nơng hộ, chủ hộ. Thực tế cho thấy có nhiều người sản xuất giỏi nhưng trình độ văn hố thấp đã làm hạn chế đến sản xuất và nuôi dạy con cái. Trong nền kinh tế thị trường, việc bồi dưỡng cách thức khối lượng giàu cho nông hộ là hết sức cần thiết, là nội dung chiến lược trong cơng cuộc xố đói giảm ngh o.

- Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm: về tổ chức mạng lưới khuyến nông cơ sở, để tạo điều kiện cho dân miền núi có thể tiếp cận tốt với khuyến nông, việc lập mạng lưới khả năng là cần thiết, đặc biệt là từ huyện tới thôn bản. Trạm khuyến nông cần thực hiện tốt 3 chức năng: xây dựng mạng lưới cơ sở, phổ biến kỹ thuật và phục vụ hỗ trợ xây dựng mơ hình thật tốt và chuyển giao cho đội ngũ nông dân giỏi trước, làm theo kh u hiệu: ỘLàm cho người giàu thì giàu hơn, người ngh o thành khá, xố dần hộ ngh o đói, hình thành vùng sản xuất hàng hoá, tăng giá trị thu nhập trên đơn vị diện tắch và giá trị sản xuất, giải quyết việc làmỢ.

Tổ chức khuyến nông cơ sở ở thôn, bản, nhân sự phải do chắnh người dân bầu ra là những người nông dân giỏi trong hoạt động được bà con suy tôn. Đào tạo đội ngũ khuyến nông phải tận tuỵ, sát thực tiễn, dám làm, đổi mới suy nghĩ và có phương cách chỉ đạo tập trung, được nông dân tắn nhiệm. Nội dung hoạt động của khuyến nông nên thu hẹp trong thực hiện chương trình sản xuất một số cây con với các loại giống mới, có hiệu quả kinh tế cao.

Để thực hiện giải pháp trên cần phải xây dựng kế hoạch, xác định hình thức và phương pháp đào tạo nghề phù hợp:

* Xây dựng kế hoạch dạy nghề cần tiến hành theo quy trình:

- Xác định yêu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực, cả cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trình độ.

- Phân tắch, đánh giá đúng đắn nguồn lao động hiện có của huyện.

- Hoàn thiện hệ thống tổ chức dạy nghề cho nông dân.

- Bố trắ các lớp học gần nơi ở của HND, chú trọng phát triển hình thức dạy nghề tại trung tâm học tập cộng đồng trên cơ sở lớp học trên đồng ruộng/ lớp học hiện trường - Nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề.

- Thực hiện chuơng trình đào tạo giáo viên dạy nghề cho nông dân từ các giáo viên tiềm năng như cán bộ khuyến nông xã, cán bộ thú y, bảo vệ thực vật xã, cán bộ khuyến nông huyện, khuyến nông viên cơ sở, cán bộ Hội nông dân hoặc nông dân giỏi.

- Nội dung, tài liệu, hình thức và phương pháp đào tạo nghề cho nơng dân gắn được với mục tiêu sử dụng.

Trong giai đoạn 201 Ờ 2020, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn cho các hộ gia đình cần được thực hiện theo kế hoạch trong Bảng 3.2.

Để thực hiện được kế hoạch đào tạo, huyện Đồng Hỷ cần phải huy động nguồn lực từ Ngân sách của huyện kết hợp với huy động đóng góp từ các hộ gia đình. Bên cạnh đó, Ngân hàng Chắnh sách xã hội và Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện cần đ y mạnh cho vay đối với các hộ gia đình tham gia đào tạo nghề phát triển nông, lâm nghiệp.

Bảng 3.2 Dự kiến đào tạo bồi dữỡng nâng cao trình độ chun mơn cho hộ nơng dân đến năm 2022

STT Chỉ tiêu Tỷ lệ tham gia đào

tạo dự kiến (%)

1 Đào tạo kỹ thuật nơng, lâm nghiệp

Trình độ sơ cấp 16,00

Trình độ trung cấp/cao đẳng 10,00

2 Bồi dưỡng kiến thức khuyến nông, khuyến lâm

Chủ hộ nông dân 60,00

Chủ hộ trang trại 80,00

Lao động của các hộ 20,00

3 Bồi dưỡng kiến thức về hội nhập quốc tế

Cán bộ huyện 100,00

Chủ hộ trang trại 100,00

Chủ hộ nông dân 80,00

Nguồn: Đề xuất của tác giả * Nguyên tắc cơ bản cho việc xác định nội dung đào tạo:

- Nội dung dạy cho lao động của hộ nông dân cần được xác định cho từng vùng cụ thể. Xác định chương trình dạy cần có sự tham gia của các chủ hộ.

- Nội dung dạy cho nông dân phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế của của thành phố, của huyện với mục tiêu phân bố lại lao động nông thôn cũng như với khoa học cơng nghệ cao. Các chương trình/ khóa học nên thực hiện trọn vẹn một quy trình, chu kỳ sinh trưởng và phát triểnẦ

- Về quy mô lớp học đào tạo nghề cho nông dân chỉ nên 25- 30 người là phù hợp.

- Khi xây dựng giáo trình cần chú ý đến yếu tố nơng dân trong q trình phát triển tài liệu.

* Hình thức và phương pháp dạy nghề cho nông dân cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Học trọn một vụ cây trồng lúa, hoa, nấm.. , trọn một giai đoạn của dự án, trọn một

công việc, trọn một quy trình sản xuất, chế biến.

- Học bằng thực hành, học từ kinh nghiệm sẵn có của học viên.

- Hoạt động nhóm để phát huy sức mạnh tập thể, nhóm hoạt động khơng chỉ trong thời gian trên lớp mà duy trì lâu dài trên thực tế : nhóm sở thắch, nhóm sản xuất của nơng dân.

- Chương trình học tập mang tắnh tổng hợp nhiều mặt kiến thức tổng hợp, kỹ năng cơ bản và phuơng pháp đa dạng đảm bảo tắnh linh động, phù hợp.

- Đào tạo những học viên giỏi trở thành huớng dẫn viên, giảng viên nơng dân. Tăng cuờng hình thức huấn luyện đồng ruộng cho nông dân.

3.2.2.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

* Hỗ trợ thông tin thị trường: Thông tin thị trường nông sản ph m là yếu cầu rất thiết

thực và thường xuyên của các hộ nông dân sản xuất hàng hóa. Trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, các hộ gia đình rất thiếu thơng tin về thị trường nông sản. Thông tin mà các chủ hộ nhận được phần lớn qua những kênh thông tin không chắnh thức, chắp vá, thiếu độ tin cậy. Do đó nhiều hộ quyết định lựa chọn phương thức sản xuất thiếu cơ sở, dẫn đến sản xuất khó tiêu thụ. Vì vậy cần phải tổ chức lại hệ thống thơng tin về thị trường tiêu thụ sản ph m trên địa bàn huyện theo hướng sau:

- Thành lập bộ phận thông tin thị trường nông sản thuộc Phịng Nơng nghiệp huyện đồng thời xây dựng quy trình hoạt động của hệ thống, quy trình thu thập, giám sát và phổ biến thông tin thị trường nơng sản và cơng khai quy trình này trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Đào tạo nguồn nhân lực sẵn có cũng như bổ sung cán bộ có trình độ kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 79 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)