Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 41 - 44)

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trắ địa lý

Đồng Hỷ là một huyện miền núi nằm ở phắa Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên, có vị trắ địa lý như sau:

- Phắa Bắc: Giáp huyện Võ Nhai và tỉnh Bắc Kạn

- Phắa Nam: Giáp huyện Phú Bình và thành phố Thái Nguyên.

- Phắa Đông: Giáp tỉnh Bắc Giang

- Phắa Tây: Giáp huyện Phú Bình và thành phố Thái Nguyên

Đồng Hỷ có vị trắ thuận lợi nằm sát với Thành phố Thái Nguyên Ờ đô thị loại I, cực phát triển phắa Bắc của vùng Thủ đô, là trung tâm giáo dục Ờ đào tạo, Khoa học Ờ Công nghệ, y tế của vùng, là trung tâm chắnh trị, kinh tế văn hóa, đồng thời gần với các khu công nghiệp lớn của tỉnh Thái Nguyên. Nằm gần đường cao tốc Thái Nguyên - Chợ Mới, có quốc lộ 1B, quốc lộ 1 , tỉnh lộ 2 3, 2 2, 16 B và mạng lưới đường liên huyện khá hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu, vận chuyển và trao đổi hàng hóa để đ y nhanh tốc độ sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ với các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Hải Phòng và với các vùng kinh tế năng động khác. Cần phát huy tiềm năng, lợi thế về vị trắ địa lý, hệ thống kết cấu hạ tầng và huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hố, tạo ra bước đột phá mới, đ y nhanh tốc độ phát triển kinh tế Ờ xã hội một cách hiệu quả và bền vững.

Huyện có 15 đơn vị hành chắnh trong đó có 2 thị trấn là thị trấn Sông Cầu, thị trấn Trại Cau và 13 xã là các xã Văn Lăng, Tân Long, Hịa Bình, Quang Sơn, Minh lập, Văn Hán, Khe Mo, Cây Thị, Hóa Trung, Hóa Thượng, Hợp Tiến, Tân Lợi, Nam Hịa. Tồn huyện có 6 xã đặc biệt khó khăn và 01 xã ATK. Dân số của huyện 102.000 người

chiếm ,6% tổng dân số toàn tỉnh năm 201 . Các thành phần dân tộc đang sinh sống trên địa bàn huyện gồm: Kinh, Tày, Dao, Nùng, Cao Lan, Hoa, Sán dìu, H Mông, Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 50%; tổng số hộ ngh o trên đại bàn huyện 4.045 hộ chiếm tỷ lệ 1 , %, có 3.162 hộ cận ngh o chiếm tỷ lệ 13, 3%...

2.1.1.2 Thời tiết khắ hậu

Thời tiết của Đồng Hỷ nhìn chung khá ơn hịa, phù hợp cho phát triển nơng nghiệp, huyện có khắ hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa trong năm. Nền nhiệt độ trung bình của huyện khoảng 21-23oC, lượng mưa bình quân 2.000 mm, độ m trung bình khoảng 82%-85%.

2.1.1.3 Đặc điểm địa hình

Đồng Hỷ có địa hình mang đặc điểm chung của vùng miền núi, địa hình chia cắt, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, độ cao trung bình 0m so với mặt nước biển và phân thành 3 vùng rõ rệt:

- Vùng Đơng Bắc: Có địa hình núi cao, chia cắt mạnh, tạo ra nhiều khe suối hiểm trở, độ cao trung bình khoảng 120m so với mực nước biển. Đất đai vùng này chủ yếu được sử dụng cho mục đắch phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, chăn ni đại gia súc.

- Vùng Tây Nam: Có địa hình đồi núi thấp, xen kẽ các cánh đồng, độ cao trung bình dưới 80m so với mục nước biển. Đất đai thắch hợp cho phát triển các cây lương thực, cây công nghiệp.

- Vùng ven sơng Cầu: Là vùng có địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, nhiều cánh đồng rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Cấu tạo địa hình huyện Đồng Hỷ tạo thuận lợi cho huyện phát triển các vùng cây công nghiệp lớn ch phục vụ chế biến nông lâm sản, tuy nhiện địa hình chia cắt gây khó khăn cho huyện trong giao thương, tăng suất đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

2.1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng và tình hình sử dụng đất đai

Đồng Hỷ hiện có 42.773,10 ha đất tự nhiên, trong đó: Diện tắch đất nông nghiệp là 3 . 44,54 ha chiếm , 1%; đất phi nông nghiệp là 4.161,62 ha, chiếm , 3%; đất

chưa sử dụng là 666, 4 ha, chiếm 1,56%. Thảm thực vật của Đồng Hỷ rất phong phú, chứa đựng nhiều tiềm năng kinh tế, với các loại lâm sản quý như gỗ nghiến, lim, lát, sến và các loại tre, nứa, vầu, trámẦ Đặc biệt, vùng đất các xã phắa nam có nhiều cây cọ, lá để lợp nhà, cuộng để làm mành, thân làm k o, xà nhà rất bền.

- Tình hình sử dụng đất đai: Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đối với mỗi hộ trong q trình sản xuất nơng nghiệp. Đồng thời để cây trồng phát triển và sinh trưởng tốt thì đất đai phải phù hợp với từng loại cây trồng. Đất đai là nguồn tài nguyên hữu hạn, khơng tự sinh ra vì vậy u cầu đặt ra là phải làm thế nào để sử dụng đúng mục đắch và đem lại hiệu quả kinh tế Ờ xã hội. Bảng 2.1 cho biết về hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. Diện tắch đất tự nhiên của huyện không thay đổi qua các năm.

Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Đồng Hỷ Năm 201 )

TT Chỉ tiêu sử dụng đất Tổng diện tắch (ha)

I LOẠI ĐẤT 42.722,29

1 Đất nông nghiệp 38.009,12

1.1 Đất trồng lúa 4.341,30

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 1.896,31

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 1.909,93

1.3 Đất trồng cây lâu năm 7.452,29

1.4 Đất rừng phòng hộ 5.413,55

1.5 Đất rừng sản xuất 18.506,02

1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 364,40

1.7 Đất nông nghiệp khác 21,63

2 Đất phi nông nghiệp 4.095,95

3 Đất chưa sử dụng 667,23

Nguồn: Phịng Tài ngun Ờ Mơi trường huyện Đồng Hỷ [11]

Số liệu trong Bảng 2.1 cho thấy tổng diện tắch đất trên địa bàn huyện là 42.722,29 ha trong đó diện tắch đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu với 38.009,12 ha, cịn lại là đất phi nơng nghiệp và đất chưa sử dụng đất chưa sử dụng chiếm số lượng nhỏ).

Hình 2.1 cho biết về cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. Theo đó, đất rừng sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu (49%) trong tổng diện tắch đất nông nghiệp; đất trồng lúa chiếm 11%; đất trồng cây lâu năm chiếm 20%.

Hình 2.1 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ

(Nguồn: Phịng Tài ngun Ờ Mơi trường huyện Đồng Hỷ, năm 2018 [11])

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)