1.2 Tổng quan thực tiễn về phát triển kinh tế hộ gia đình
1.2.1 Thực tiễn phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam
Trong thời gian qua, cùng với quá trình đổi mới và sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, nơng nghiệp nước ta đã có một bước tiến dài trên con đường phát triển của mình và đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt. Góp phần vào những thành tựu to lớn đó, kinh tế hộ Việt Nam đang dần khẳng định vai trò và vị trắ của mình đối với đất nước. Tuy nhiên, khơng phải dễ dàng mà chúng ta có những thành tựu này, đó là cả một q trình mà kinh tế hộ đã phải trải qua, có những lúc khó khăn, gian khổ, tưởng chừng khơng thể thay đổi, nhưng chúng ta vẫn vượt qua để có ngày hôm nay.
1.2.1.1 Hộ nông dân Việt Nam dưới chế độ phong kiến, thực dân:
Theo số liệu thống kê trước cách mạng tháng tám - 1945, nông dân chiếm % tổng số nơng hộ, nhưng chỉ có 36% diện tắch ruộng đất. Khoảng 40% số hộ nơng dân có chút ắt ruộng tư, còn lại 1/2 ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ và 2/3 số hộ ở Nam Kỳ khơng có lấy một "mảnh đất cắm dùi".
Theo số liệu tổng kết của tài liệu "Nông nghiệp Việt Nam, qua các thời kỳ" thì số bình quân ruộng đất trên một hộ nông dân dưới chế độ phong kắên thực dân là: Ở Bắc Kỳ số hộ có dưới 0,36ha chiếm 61,5% người có ruộng, số có từ 0,36 đến 1, h chiếm 2 , %. Ở Trung Kỳ số hộ có dưới 0,5ha chiếm 6 ,5% có ruộng, có 0,5 đến 2,5ha là 25,3% tổng số chủ ruộng. Ở Nam Kỳ số hộ có dưới 1 ha chiếm 33,6%, cịn số hộ có 1 đến 3 ha là 38%.
Như vậy phần lớn nơng dân có ruộng ở Việt nam thời kỳ này chỉ có dưới 1 ha, mà số này lại không đông, tầng lớp nơng dân trong xã hội bị phân hố thành nhiều thành phần: + Cố nơng: vì khơng có ruộng nên chun sống bằng nghề làm thuê. Họ thường chỉ có việc làm vào hai tháng trong năm đó là hai vụ tháng năm và tháng mười. Thành phần này phải ăn đói tới đến tháng trong năm.
+ Bần nông và trung nơng lớp dưới: Thành phần này có chút ắt ruộng đất và cơng cụ sản xuất. Thường phải lãnh canh ruộng đất của địa chủ để cày cấy thêm. Việc làm thuê chỉ là phụ đối với tầng lớp này. Những người lĩnh canh ruộng đất của địa chủ được gọi là những tá điền. Họ phải chịu bao phắ tổn từ lúc cày bừa, chăm sóc...Vậy mà sau mỗi vụ gặt tá điền thường phải nộp cho địa chủ 50 đến 5% hoa lợi. Ngồi địa tơ chắnh tá điền còn phải nộp cho địa chủ nhiều khoản địa tô như : tô trâu;tô nước; tô nông cụ. Thành phần nơng dân này thường phải chịu đói từ 3 đến 6 tháng trong một năm. Trong thời kỳ phong kiến và thực dân này đời sống của người nông dân vô cùng cực khổ, kinh tế hộ nơng dân khơng có cơ may phát triển. Tơ cao, tức nặng, sưu thuế chồng chất làm cho người nông dân không đủ ni sống mình và càng khơng có điều kiện cải tiến công việc đồng áng. Ruộng đất manh mún, công cụ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu như ngàn năm trước, phần lớn bằng tre, gỗ, ắt cái bằng kim loại nên vừa nặng nề, vừa mau hỏng. Người ta dùng trâu bị để kéo cầy, khơng có trâu bị thì người kéo thay. Các khâu của quá trình sản xuất vô cùng lạc hậu nhất là các vùng núi và dân tộc ắt người. Đã thế, những năm mưa thuận gió hồ thì ắt những năm có bão lụt,sâu bệnh...thì nhiều áp bức bóc lột cùng với sự tàn phá của thiên nhiên đã kìm hãm ghê ghớm sức sản xuất của hàng triệu nông dân lao động. Năng xuất cây trồng lao động rất thấp, trung bình lúa chỉ đạt 10-12 tạ/ha. Tóm lại, dưới chế độ thực dân phong kiến, nông dân nước ta rơi vào cảnh Ộmột cổ đơi ba trịngỢ. Họ bị các tầng lớp ăn bám trong xã hội là đế quốc,
phong kiến và tư sản sâu xé. Làm việc cực nhọc mà không được hưởng kết quả do mình làm ra, cuộc sống vơ cùng khó khăn và vất vả. Tóm lại, dưới chế độ thực dân phong kiến, nông dân nước ta rơi vào cảnh "một cổ đơi ba trịng". Họ bị các tầng lớp ăn bám trong xã hội là đế quốc, phong kiến và tư sản sâu xé. Làm việc cực nhọc mà khơng được hưởng kết quả do mình làm ra, cuộc sống vơ cùng khó khăn và vất vả.
1.2.1.2 Kinh tế hộ Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945
Cách mạng tháng năm 1 45 là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản của xã hội Việt nam, đồng thời là sự đổi đời của nông dân Việt nam, tạo lên một tiền đề quan trọng cho sự phát triển của kinh tế hộ gia đình nước ta.
- Từ sau cách mạng tháng , Chắnh Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ, nhà nước
cơng nông đầu tiên ở Đông Nam Á đã từng bước giải quyết những vấn đề ruộng đất theo kh u hiệu Ộngười cầy có ruộngỢ của Đảng cộng sản, giảm tơ, xố nợ...
- Đầu năm 1 54, kháng chiến thực dân phấp thắng lợi. Qua cải cách ruộng đất, nông dân miềm Bắc được chia 10.000 ha ruộng đất tịch thu của địa chủ. ở miền Nam, nông dân được chia cấp 50.000 ha ruộng đất các loại, riêng ở Nam bộ 564.54 ha đã về tay nông dân làm chủ. Thời kỳ 1 55-1 5 , hộ gia đình ở miền Bắc đã thực sự đóng vai trị điều hành sản xuất theo đúng nghĩa là đơn vị kinh tế tự chủ. Thời gian này nông nghiệp miền Bắc đã đạt được những thành tựu lớn. So với thời kỳ năm 1 3 thì các chỉ tiêu của những năm 1 55-1 5 đạt như sau: Sản lượng quy thóc tăng 5 %, riêng thóc tăng 53%. Năng suất lúa tăng 30, %, lương thực bình quân đầu người tăng 43,6%. Đàn trâu tăng 44%, đàn bò tăng 3 %, đàn lợn tăng 20%.
- Từ năm 1 5 đến 1 0, chủ trương hợp tác hố thực chất là tập thể hố nơng nghiệp đã làm lu mờ dần vai trị của kinh tế hộ gia đình. Tồn bộ công việc từ sản xuất tới phân phối sản ph m đều do hợp tác xã nông nghiệp điều hành.
- Từ năm 1 1 đến 1 : Cùng với sự ra đời của chỉ thị 100 của Ban bắ thư trung ương Đảng, nơng nghiệp nước ta đã có sự khởi sắc bước đầu. Hộ gia đình đã được đảm nhận một số khâu cơng việc trong q trình sản xuất. Gắn quyền lợi và trách nhiệm của người nông dân với kết quả cuối cùng nên đã đạt được một số thành tựu to lớn: Thời
kỳ 1 1-1 5 so với thời kỳ 1 6-1 0, sản lượng lương thực quy thóc tăng 2 % năng xuất lúa tăng 23, %, diện tắch cây công nhiệp tăng 62,1%, đàn bò tăng 33,2%, đàn lợn tăng 22,1%, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 5%/năm sản lượng lương thực bình quân tăng 4, 3%/năm, lượng lương thực bình quân đầu người liên tục tăng qua các năm. 1 1: 2 3kg; 1 2: 2 kg; 1 3: 2 6 kg; 1 4: 303 kg; 1 5: 305 kg... đời sống của người nông dân đã được cải thiện một bước đáng kể. Mặc dù vậy nhưng tắnh tắch cực của cơ chế thoáng 100 chỉ phát huy được trong một thời gian ngắn, có nhiều tiêu cục xảy ra và cần có sự sửa đổi.
- Thời kỳ 1 tới nay: Đứng trước tình hình đó, tháng 4 năm 1 , Bộ chắnh trị đã ra Nghị quyết số 10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, xác lập vị trắ tự chủ cho hộ gia đình ở nước ta. Sản xuất nông nghiệp nước ta đã có những chuyển biến quan trọng,ở các địa phương ruộng đất đã được giao cho hộ gia đình sử dụng lâu dài. Quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cùng với quyền sử hữu tư liệu sản xuất khác là nguồn gốc tạo ra động lực mới thúc đ y hộ gia đình chăm lo sản xuất, đồng thời khắc phục tình trạng vơ chủ trong quản lý sử dụng đất đai và các tư liệu sản xuất khác trong nhiều năm ở nông thôn. Hiện nay ở nước ta có trên 10 triệu hộ gia đình với 0% lao động cả nước và 4% lao động ở nông thôn.
Theo số liệu điều tra của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp tại 26 huyện thuộc các vùng khác nhau trong cả nước nhằm nghiên cứu thực trạng kinh tế của các hộ gia đình, chúng ta có những số liệu như sau:
Cơng cụ lao động của hộ gia đình chủ yếu là thơ sơ, số cơ giới hố, có máy móc phục vụ sản xuất rất ắt.
Chúng ta thực sự vui mừng là cùng với các chắnh sách đổi mới và khuyến khắch hộ gia đình phát triển, đến nay cả nước chúng tá có trên 100.000 trang trại các loại. Con số này tuy không lớn đối với một số nước trên thế giới nhưng đối với chúng ta nó là một sự thành cơng, ghi nhận sự phát triển bước đầu lên sản xuất lớn, sản xuất hàng hố của hộ gia đình Việt Nam. Kinh tế trang trại đang được quan tâm phát triển trên khắp cả nước, số trang trại ngày càng nhiều, hiệu quả mang lại ngày càng cao. Chúng ta có quyền hy vọng vào một tương lai tươi sáng của nền nông nghiệp nước nhà.
Qua thực tế phát triển kinh tê hộ gia đình ở nước ta hiện nay, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây: Hộ gia đình sản xuất nhiều nơng sản hàng hố xuất hiện ở hầu hết các địa phương. Kinh tế trang trại đang dần khẳng định vai trị và vị thế của mình. Các hộ sản xuất hàng hoá bao gồm nhiều dân tộc ở khắp mọi miền của tổ quốc. Các hộ sản xuất nhiều hàng hố có cơ cấu sản xuất đa dạng với nhiều ngành nghề khác nhau. Có hộ sản xuất chuyên canh nhưng cũng có những hộ sản xuất tổng hợp. Quy mô sản xuất của các hộ gia đình nước ta nói chung là nhỏ, kể cả về ruộng đất, vốn liếng cũng như khối lượng sản ph m và thu nhập. Lao động của hộ gia đình nước ta bình quân là 2 lao động chắnh với trình độ văn hố có nơi cịn rất thấp. Khả năng phát triển sản xuất hàng hố của các hộ gia đình nước ta rất cao. Như vậy, kinh tế hộ gia đình nước ta đang phát triển từ kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc lên kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá, phù hợp với quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và xu hướng phát triển của nền nông nghiệp thế giới.