2.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ
2.3.2 Thực trạng về trình độ sản xuất của các hộ gia đình
2.3.2.1 Trình độ của các chủ hộ
Bảng 2. cho biết về trình độ văn hóa của các chủ hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. Bảng 2.8 Trình độ văn hóa của các chủ hộ
Trình độ văn hóa
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Tiểu học 1.691 7,65 1.609 6,71 1.629 6,79 1.788 7,41 THCS 5.434 24,58 5.543 23,12 5.795 24,13 4.552 18,88 THPT 14.980 67,77 16.819 70,17 16.591 69,08 17.771 73,71 Tổng 22.105 100 23.971 100 24.015 100 24.111 100
Qua bảng số liệu có thể thấy trình độ văn hóa của các chủ hộ trên địa bàn chủ yếu là THPT chiếm từ 6 , % đến 3, 1% . Số chủ hộ có trình độ văn hóa tiểu học chiếm tỷ lệ 6, 1% - 7,65%.
Về trình độ chun mơn của các chủ hộ, Bảng 2.9 cho thấy các chủ hộ đã qua đào tạo tăng lên qua các năm. Năm 2015, tỷ lệ chủ hộ qua đào tạo 50,5%; năm 2016, 201 tỷ lệ này lần lượt là 53, %; 54,04%. Năm 201 tỷ lệ chủ hộ đã qua đào tạo là 5 ,6 %. Mặc dù hàng năm có sự gia tăng đáng kể số chủ hộ được đào tạo song số chủ hộ chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ tương đối lớn từ 42,31% đến 4 ,5% . Đây là một bất lợi đối huyện Đồng Hỷ trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình. Trong thời gian tới, huyện Đồng Hỷ cần tập trung đào tạo về chun mơn cho các hộ gia đình nhằm tạo điều thuận lợi cho các hộ gia đình áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình và phát triển kinh tế địa phương.
Bảng 2.9 Trình độ chun mơn của các chủ hộ
Trình độ chun mơn
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%)
Đã qua đào tạo 11.168 50,5 12.937 53,97 12.977 54,04 13.909 57,69
Chưa qua đào tạo 10.937 49,5 11.034 46,03 11.038 45,96 10.202 42,31
Tổng 22.105 100 23.971 100 24.015 100 24.111 100
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ [13]
Số liệu trong Bảng 2.10 cho biết về tỷ lệ hộ gia đình tham gia đào tạo nghề hàng năm. Bảng 2.10 cho thấy, tỷ lệ các hộ tham gia đào tạo nghề trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tăng lên hàng năm, từ , 2% năm 2015 lên 10,66% năm 201 . Có được kết quả này là do các phịng chun mơn của huyện đã tắch cực tuyên truyền, vận động các hộ gia đình tham gia tập huấn, chuyển giao ký thuật, cơng nghệ. Nhờ đó các hộ gia đình có nhiều thuận lợi trong việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi.
Bảng 2.10 Thống kê hộ gia đình tham gia đào tạo kỹ thuật nơng nghiệp
Đơn vị tắnh: Hộ
TT Tên lớp Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Kỹ thuật trồng lúa 1.350 1.450 1.500 2.000
2 Kỹ thuật trồng nấm 130 170 168 207
3 Kỹ thuật trồng ch 145 170 160 230
4 Kỹ thuật đan mây 125 119 124 133
Tổng cộng 1.750 1.909 1.952 2.570
Tỷ lệ hộ gia đình tham gia
đào tạo nghề (%) 7,92 7,96 8,13 10,66
Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ [14]
Số liệu trong Bảng 2.10 cho thấy, các hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tham gia tập huấn về kỹ thuật trồng lúa, trồng ch , trồng nấm, đan mây. Trong đó, số hộ tham gia tập huấn về trồng lúa chiếm đa số với hơn 1300 hộ tham gia hàng năm, đặc biệt năm 201 có 2000 hộ tham gia.
2.3.2.2 Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
Huyện Đồng Hỷ đã thực hiện tập huấn chuyển giao kỹ thuật về thâm canh lúa nước, ngô lai, sử dụng an toàn thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh cho lợn, bò, gà... Bảng 2.10 . Huyện Đồng Hỷ cũng đã triển khai các mơ hình thụ tinh nhân tạo bị, heo 200 liều. Đàn heo chủ yếu là các giống heo lai Landare, Yorshie, tỷ lệ heo lai hướng nạc đạt 0% tổng đàn.
Tuy nhiên, tỷ lệ các hộ tham gia đào tạo, chuyển giao kỹ thuật trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ cịn thấp so với số lượng các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. Điều này đặt ra một thách thức rất lớn đối với các hộ gia đình trong việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống gia đình.
2.3.2.3 Về khả năng tiếp cận thị trường
* Thị trường đầu vào:
- Thị trường cung ứng giống lúa: Hiện Huyện Đồng Hỷ có hơn 4.300 hecta đất lúa, trong đó có 600 hecta lúa giống tại xã Hóa Thượng. Hiện nay, ở mỗi xã đều có các điểm bán lẻ với những chủ cửa hàng hầu hết đều khơng có chun môn, chỉ biết dựa vào sự chỉ dẫn có trên bao bì và giấy hướng dẫn có từ các cơng ty gửi xuống. Thị
trường các giống cây trồng khác cũng diễn ra tương tự, các cửa hàng tự do cung ứng cho các hộ nông dân, công tác quản lý rất lỏng lẻo.
- Thị trường phân bón, thuốc phịng trừ sâu bệnh. Trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có rất nhiều các đại lý cấp 2 cấp 3 chuyên cung cấp thuốc bảo vệ thực vật BVTV và phân bón như: Cơng ty BVTV Thái Ngun, Cơng ty BVTV Sông Cầu....và 30 cơ sở kinh doanh vật tư nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu... Giá cả đầu vào của các mặt hàng này luôn luôn biến động, chủ yếu theo chiều hướng tăng, nên rất khó khăn cho người nơng dân trong q trình tổ chức sản xuất.
* Thị trường đầu ra cho các hộ nơng dân:
Trong q trình sản xuất phát triển kinh tế, nhất là vào thời kỳ mở cửa nền kinh tế thị trường hiện nay thì các hộ nơng dân để tồn tại và phát triển đều phải hướng vào vấn đề thị trường, tức là thực hiện sản xuất hàng hoá. Đối với huyện Đồng Hỷ, mặc dù vấn đề kinh tế thị trường còn là vấn đề mới mẻ, song sản xuất hàng hoá đã được các hộ nông dân biết đến và tiếp cận ở các mức độ khác nhau tuỳ theo cách sắp xếp tổ chức của các hộ. Có hộ sản xuất ra khối lượng hàng hoá nhỏ, vắ dụ mỗi năm chỉ xuất chuồng vài tạ lợn hơi, vài tấn thócẦ nhưng cũng có hộ sản xuất ra lượng hàng hố lớn có giá trị hàng chục đến hàng trăm triệu đồng.
Thị trường tiêu thụ chắnh cho các sản ph m nông nghiệp của huyện Đồng Hỷ chủ yếu tại huyện và thành phố Thái Nguyên. Việc tiêu thụ các nông sản trên địa bàn huyện Đồng Hỷ chủ yếu vẫn bị động, các hộ gia đình chưa được tiếp cận với các thị trường rộng lớn hơn như hệ thống siêu thị, các cửa hàng tiện lợi. Nguyên nhân là do các hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu ở quy mô nhỏ, manh mún, việc áp dụng các tiêu chu n nơng nghiệp sạch gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, cơng tác thơng tin tuyên truyền thực hiện chưa được tốt dẫn đến các sản ph m nông nghiệp của các hộ gia đình khó tiêu thụ trên thị trường.