xây dựng bài : ánh, Cờng, Th - Đồ dùng : có đủ đồ dùng học tập.
- Việc học bài và làm bài ở lớp có tiến bộ. - Duy trì tốt mọi nề nếp của trờng, của lớp - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thực hiện tốt luật ATGT
* Tồn tại:
- Tinh thần tự quản cha cao tập trung ở một số HS trong giờ truy bài: Nam
2. Biện pháp khắc phục
- Phê bình, nhắc nhở thờng xuyên - Phân công HS kèm cặp lẫn nhau
3. Phơng hớng tuần sau 16.
- Phát huy u điểm, khắc phục tồn tại của tuần 15. - Duy trì tốt mọi nề nếp của trờng, lớp .
- Thực hiện “ Nói lời hay, làm việc tốt ”
Âm nhạc
Ơn tập 2 bài hát : TĐN số 3 - số 4Kể chuyện âm nhạc Kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: - HS ụn tập đọc nhạc hỏt lời bài TĐN số 3, số 4, kết hợp với gừ nhịp, đỏnh
nhịp.
- HS đọc và nghe kể chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu qua đú cỏc em biết về một tài năng õm nhạc. làm quen với bản: Dạ cổ hoài lang.
2.Kĩ năng: HS đọc nhạc đúng cao độ, trờng độ hai bài đọc nhạc số 3, số 4 kết hợp gõ đệm.
3.Thái độ: Qua câu chuyện giáo dục HS biết trân trọng tài năng âm nhạc của dân tộc . II. Chuẩn bị - Bài đọc nhạc số 3, số 4
III. Các hoạt động dạy học
1.Hát
2.Kiểm tra bài cũ : - HS hát bài Ước mơ ( 2 em) 3.Bài mới
* Giới thiệu bài : Dùng lời
* Hoạt động 1: .Ôn tập TĐN số 3
- HS theo dõi
1.Ôn tập TĐN số 3 - GV treo bảng phụ ghi sẵn nốt nhạc có
trong bài TĐN số 3
- HS theo dõi trên bảng phụ
- Hớng dẫn HS luyện đọc cao độ + Luyện tập cao độ :
Đồ..Rờ..Mi..Fa..son..La.
+ Luyện tập tiết tấu: - GV treo bảng bài TĐN số 3 và hớng
dẫn HS đọc đúng cao độ, trờng độ
- HS đọc bài TĐN số 3
- Yêu cầu HS tập đọc nhạc kết hợp ghép lời ca của bài TĐN
- HS đọc nhạc và ghép lời ca
- Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp
- HS đọc nhạc, kết hợp gừ đệm theo phỏch b i tà ập đọc nhạc số 3.
- GV treo bảng bài TĐN số 4, hớng dẫn HS ôn nh bài TĐN số 3
- HS ôn bài tập đọc nhạc và ghép lời ca.
- Tổ chức cho HS biểu diễn trớc lớp - HS biểu diễn cá nhân , nhóm trớc lớp - GV nhận xét, tuyên dơng những cá
nhân, nhóm biểu diễn tốt .
* Hoạt động 3 : Kể chuyện õm nhạc. - GVkể chuyện : Dạ cổ hoài lang
3. Kể chuyện âm nhạc - HS nghe chuyện - GV giới thiệu qua về nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- GV giải thích Gia Định là tên gọi xa nay thuộc Thành phố HCM.
- Hỏi HS một số câu hỏi?
+ Khả năng âm nhạc của ơng lúc cịn nhỏ? + Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã bao nhiêu năm?
- GV kết luận
- Cao Văn Lầu, quê ở Gia Định, ông sinh năm 1892 trong 1 gia đình nhà nho nghèo . Ơng có khả năng về âm nhạc và nổi tiếng với bản nhạc : Dạ cổ hoài lang.
4. Củng cố dặn dị :
- GV nhận xét giờ học
- Về ơn lại bài tập đọc nhạc số 3 và số 4
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
I. Yêu cầu
- Học sinh nhận ra những u điểm và tồn tại ở tuần 14.
- Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. lên lớp
1. GV nhận xét chung.
* Uu điểm
- Duy trì tốt mọi nề nếp của trờng, của lớp - Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Long, Dung, Dũng, Trà - Thực hiện tốt luật ATGT
* Tồn tại:
- Cịn hiện tợng nói chuyện riêng trong lớp, cha chú ý nghe giảng, không học bài và làm bài ở nhà trớc khi đến lớp: Mạnh
- Tinh thần tự quản cha cao tập trung ở một số HS trong giờ truy bài.
2. Biện pháp khắc phục
- Phê bình, nhắc nhở thờng xuyên - Phân công HS kèm cặp lẫn nhau
3. Phơng hớng tuần sau 15.
- Phát huy u điểm, khắc phục tồn tại của tuần 14. - Duy trì tốt mọi nề nếp của trờng, lớp .
- Thực hiện “ Nói lời hay, làm việc tốt ”
Thể dục : Bài 29
bài thể dục phát triển chung Trò chơi “thỏ nhảy”
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kỹ thuật.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. u cầu tham gia vào trị chơi nhiệt tình, chủ động. 2. 2.Kỹ
năng :
- Biết tập các động tác của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia đợc các trị chơi
3. Thái độ : HS có ý thức tập luyện, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.