Thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá ở người trên 15 tuổi tại vùng hồ thác bà tỉnh yên bái năm 2016 và một số yếu tổ liên quan (Trang 35)

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Thực hiện hồi cứu số

liệu đã thu thập từ năm 2016.

2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

 Cỡ mẫu: Áp dụng theo công thức ước lượng tỷ lệ cho một quần thể

n = Z2 (1 - α/2)

p . q d2

Trong đó:

n là cỡ mẫu tối thiểu cần thu thập;

Z2(1 – α/2) là hệ số tin cậy mức 95% (Z(1 – α/2) = 1,96);

06 xã vùng ven hồ Thác Bà được chọn vào nghiên

p: Tỷ lệ nhiễm sán lá truyền qua cá, chọn p=0,47 (Theo Hà Tấn Dũng năm 2015, nghiên cứu: Thực trạng và các yếu tố nguy cơ nhiễm sán lá gan

nhỏ của người dân xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì Hà Nội, luận văn bác sỹ

chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội) [40]; q = 1- p = 0,53;

d = 0,05 (Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ của quần thể);

Sau khi tính tốn có n = 382.

Vì chọn mẫu nhiều giai đoạn nên sử dụng hiệu ứng thiết kế (design effect). Khi đó số mẫu là 382 x 2 = 764. Như vậy ta có cỡ mẫu n = 764. Trên thực tế, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra được 777 người.

 Chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn gồm các bước:

+ Chọn xã: Lập danh sách toàn bộ các xã vùng ven hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. Bốc thăm ngẫu nhiên để chọn ra 06 xã từ 24 xã trên. Các xã được chọn là TT Thác Bà, Yên Thành, Phúc Ninh, Tân Hương, Minh Tiến, Trung Tâm.

+ Chọn thơn: Lập danh sách tồn bộ thơn trong 06 xã trên. Tiếp tục bốc thăm ngẫu nhiên để chọn ra 05 thôn trong mỗi xã. Vậy tổng số thôn được điều tra là 30 thơn. Sau đó lập danh sách toàn bộ người dân từ 15 tuổi trở lên trong các thơn được chọn (theo danh sách hộ gia đình của thơn).

+ Chọn đối tượng điều tra:

Do dân số của các thôn là khơng chênh lệch nhau q nhiều nên em tính trung bình mỗi thơn chọn: 764/30=25.5 (làm trịn là 26 người) được điều tra. Tính khoảng cách mẫu:

Tổng số người từ 15 tuổi trở lên trong thôn k =

26

hệ thống: Chọn một số ngẫu nhiên nằm trong khoảng cách mẫu, ta dược người thứ nhất (x), tiếp tục những người tiếp theo sẽ là: x+k; x+2k; x+3k… Cho đến khi mỗi thôn chọn đủ 26 người vào điều tra.

- Cỡ mẫu cho điều tra KAP: Tất cả những người đã được xét nghiệm phân đều được điều tra KAP.

2.4.3. Khung lý thuyết cho nghiên cứu:

Thực hành về bệnh SLTQC Kiến thức về bệnh SLTQC Yếu tố nhân khẩu: tuối, giới,

nghề, dân tộc, học vấn

Nhiễm sán lá truyền

2.4.4. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu

Mục tiêu Tên biến số Định nghĩa

PP, công cụ TT (1) (2) (3) (4) Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Tuổi

Tuổi của đối tượng (theo năm dương lịch) đến thời điểm điều

tra. Phỏng vấn Bộ câu hỏi Giới Nam/ nữ Dân tộc Kinh/Tày/Dao

Nghề nghiệp Cơng việc chính tạo thu nhập hiện tại cho đối tượng

Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất của đối tượng

Mục tiêu 1:

Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm

SLTQC

Trường hợp dương tính với SLTQC Tìm thấy trứng SLTQC trong mẫu phân Xét nghiệm Cường độ nhiễm sán Cường độ nhiễm: bằng số trứng trung bình trong 1 gam phân (EPG). Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan đến nhiễm SLTQC

Kiến thức về nguyên nhân

nhiễm sán lá truyền qua cá Kiến thức đạt/ không đạt

Phỏng vấn Bộ câu hỏi Kiến thức về đường lây

nhiễm sán lá truyền qua cá Kiến thức về tác hại của Sán lá truyền qua cá tới sức khỏe

con người Kiến thức đạt/ khơng đạt Kiến thức về các biện pháp

phịng bệnh SLTQC

Tiếp cận các thông tin về

bệnh sán lá truyền qua cá Có/khơng Hành vi đại tiện xuống ao,

hồ, sơng, suối Có / khơng Hành vi sử dụng nhà tiêu

hợp vệ sinh Có / khơng

Hành vi xử lý phân trước khi

sử dụng Có / khơng

 Chỉ số mơ tả tỷ lệ nhiễm:

Tỷ lệ nhiễm (%) = (số XN dương tính /tổng số XN) x 100

 Chỉ số mơ tả cường độ nhiễm

Cường độ nhiễm = số trứng trung bình trong 1 gam phân (EPG). Phân loại cường độ nhiễm:

Nhiễm nhẹ: dưới 1000 trứng/ 1 gam phân;

Nhiễm trung bình: từ 1000 – 9999 trứng /1 gam phân ; Nhiễm nặng: từ 10000 trứng /1 gam phân trở lên.

 Chỉ số mô tả kiến thức, thực hành của người dân về bệnh SLTQC Kiến thức về bệnh sán lá truyền qua cá:

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết về nguyên nhân/đường lây/món ăn truyền bệnh/ cách phòng bệnh sán lá truyền qua cá.

Thực hành về phòng, chống bệnh sán lá truyền qua cá: Tỷ lệ đối tượng có ăn gỏi cá;

Tỷ lệ đối tượng có tiếp cận các thơng tin về bệnh sán lá truyền qua cá; Tỷ lệ đối tượng có hành vi đại tiện xuống ao, hồ, sơng, ruộng;

Tỷ lệ đối tượng có sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh/ có sử lý phân đúng cách trước khi sử dụng.

2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu

- Người thực hiện xét nghiệm: cán bộ của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái.

- Xét nghiệm phân theo kỹ thuật Kato – Katz để xác định tỷ lệ nhiễm sán lá truyền qua cá.

Kỹ thuật xét nghiệm phân Kato – Katz

Phương pháp Kato – Katz Xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán lá trong phân người dựa vào sự bắt màu Malachite của trứng trong tiêu bản dày, được làm trong. Phương pháp này được thực hiện theo hướng dẫn thống nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) như tóm tắt dưới đây.

+ Dụng cụ:

Kính hiển vi Olympus – Nhật, vật kính 10, vật kính 40;

Miếng bìa nhựa hình chữ nhật có kích thước 30x40x1,42mm ở giữa có hố trịn đường kính 6 mm. Tấm bìa này có thể có kích thước của hố trịn và độ dày của bìa khác nhau phụ thuộc vào từng nước sản xuất;

Miếng lưới lọc bằng kim loại; Miếng giấy thấm tròn;

Giấy Cellophan ưa nước, cắt theo kích thước 26x28 mm dày 40µm ngâm trong dung dịch nhuộm Malachite 24 giờ trước khi sử dụng;

Lam kính sạch;

Nút cao su, que tre dài 15-20 cm; Kẹp gắp.

+ Hóa chất:

Dung dịch nhuộm Malachite bao gồm: Glycerine nguyên chất 100 phần; Nước cất100 phần; Dung dịch xanh Malachite 3% 1 phần;

+ Bệnh phẩm:

+ Tiến hành:

Đội ngũ y tế thơn bản sẽ phát túi bóng đựng phân cho đối tượng kèm theo hướng dẫn lấy phân. Hẹn ngày để người dân lấy phân và mang đến điểm xét nghiệm (trạm y tế xã) hoặc cán bộ điều tra viên đến nhà phỏng vấn và mang mẫu phân về trạm y tế xã làm xét nghiệm.

Để lượng phân người cần làm xét nghiệm lên tờ giấy báo, dùng lưới lọc đặt lên trên bệnh phẩm phân, dùng que tre cà lên lưới lọc phân, cho đến khi phân được lọc đủ qua lưới.

Đặt tấm bìa có lỗ trịn d=6mm lên lam kính sạch

Dung que tre gạt phân đã được lọc vào lỗ tấm bìa cho đến khi đầy miệng lỗ, rồi dùng que tre gạt ngang miệng lỗ, nhấc nhẹ tấm bìa ra cịn để lại phân trên lam kính.

Đậy mảng cellophan lên trên phân ở lam kính

Dùng nút cao su ấn cho phân dàn đều đến rìa của mảnh cellophan. Để tiêu bản khơ ở nhiệt độ phịng.

Đem soi trên kính hiển vi vật kính 10 X, thị kính 10, quan sát đếm trứng tồn bộ tiêu bản

Kết quả trứng trong một gam phân bằng số trứng đếm được trong toàn bộ tiêu bản x 24 (loại bìa chúng tơi sử dụng dày 1,5 mm và có lỗ d=6mm, lượng phân trong lỗ là 41,7mg)

2.5.2. Kỹ thuật điều tra kiến thức, thực hành của đối tượng ≥ 15 tuổi đã được xét nghiệm phân bằng bộ câu hỏi KAP

- Người điều tra: Cán bộ của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái, cán bộ y tế thuộc Trung tâm Y tế huyện Yên Bình, Lục Yên và cán bộ Trạm Y tế các xã nghiên cứu.

- Phỏng vấn trực tiếp người dân bằng bộ câu hỏi gồm các dạng câu hỏi đóng, đơn giản, dễ hiểu. Bộ câu hỏi được tham khảo từ nghiên cứu của tác

giả Trịnh Hồ Tình tại xã Mỹ Quang, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định năm 2007 với một số điểm chỉnh sửa và bổ sung (Trình bày trong phụ lục 1).

- Tổng số điểm về kiến thức, thực hành được chia thành 2 mức độ: Đạt và không đạt. Tham khảo từ cách chấm điểm trong nghiên cứu của tác giả Trịnh Hồ Tình năm 2007 với một số điểm chỉnh sửa và bổ sung. (Quy ước chấm điểm được trình bày trong phụ lục 3)

- Kiểm tra nội dung KAP: Các câu hỏi này được tiến hành điều tra thử nghiệm trên 10 người ở địa phương để rút ra kinh nghiệm, hoàn thiện bộ câu hỏi cho phù hợp.

- Tiến hành điều tra: Cán bộ phỏng vấn được Y tế thôn bản dẫn đường đưa đến từng hộ gia đình để phỏng vấn các đối tượng và quan sát trực tiếp cơng trình vệ sinh. Nếu đối tượng nào đi vắng sẽ được phỏng vấn vào ngày hôm sau hoặc nếu không gặp được đối tượng sẽ chuyển sang đối tượng khác ngay kế tiếp trong danh sách khung mẫu.

2.6. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu được mã hóa và nhập vào máy tính bằng phần mềm EPI DATA, xử lý số liệu bằng phần mềm STATA.

- Sử dụng các phép tốn thống kê: sử dụng thống kê mơ tả: tính tốn tỷ lệ nhiễm sán lá truyền qua cá trên người tại vùng Hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái; và sử dụng thống kê phân tích: xác định các yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm SLTQC tại địa điểm nghiên cứu trên (Tỷ suất chênh OR, test χ2, hồi quy logistis đa biến)

2.7. Sai số có thể gặp và khống chế sai số trong nghiên cứu

Sai số hệ thống trong quá trình thu thập số liệu: Sai số có thể xảy ra do kỹ thuật xét nghiệm, chẩn đốn, và kỹ năng thu thập thơng tin của điều tra viên; sự cộng tác của người dân cũng có thể làm ảnh hưởng đến kết quả

Cách khắc phục

Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu.

Tập huấn kỹ thuật xét nghiệm trước và chọn những kỹ thuật viên có kinh nghiệm tham gia điều tra để hạn chế sai sót. Tập huấn điều tra viên trước khi tiến hành nghiên cứu.

Thử nghiệm bộ câu hỏi, tham khảo ý kiến chuyên gia, điều chỉnh, bổ sung.

Giám sát viên thường xuyên kiểm tra, giám sát nhiều tầng (phỏng vấn thu thập số liệu, lấy mẫu bệnh phẩm, nhập liệu...)

Nhập liệu được tiến hành ngay sau mỗi thời gian thu hoạch và được quản lý chặt chẽ… Số liệu được nhập 2 lần để đối chiếu, kiểm tra chéo thông tin.

2.8. Đạo đức nghiên cứu

Đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu sau khi đã giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu. Các đối tượng nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên, được xét nghiệm phân miễn phí và được điều trị sau khi phát hiện dương tính với SLTQC.

Thơng tin phỏng vấn, thơng tin về bệnh tật hồn tồn được giữ kín. Thơng báo cho cán bộ lãnh đạo địa phương, cán bộ Trung tâm Y tế huyện, xã. Nghiên cứu này được tiến hành khi chính quyền địa phương chấp nhận.

Kết quả nghiên cứu được phản hồi lại cho cán bộ địa phương, cán bộ Trung tâm Y tế huyện.

Nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ sức khỏe cộng đồng, khơng nhằm mục đích khác. Được thơng qua bởi Hội đồng Y đức Trường Đại học Y Hà Nội.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người tại vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái

3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Thông tin Phân loại Số lượng Tỷ lệ %

Tuổi 15 - 29 tuổi 198 25,5 30 - 49 tuổi 385 49,5 ≥ 50 tuổi 194 25,0 Tổng 777 100,0 Giới Nam 356 45,8 Nữ 421 54,2 Tổng 777 100 Dân tộc Kinh 224 28,8 Tày 244 31,4 Dao 277 35,6 Khác 32 4,2 Tổng 777 100,0 Nghề nghiệp Nông dân 631 81,2 Học sinh 34 4,4 Khác 112 14,4 Tổng 777 100,0 Học vấn Không biết chữ 74 9,5 Tiểu học 210 27,1 Trung học cơ sỏ 349 44,9

Trung học phổ thông trở lên 144 18,5

Tổng 777 100,0

Nhận xét: Bảng 3.1 biểu thị sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn.

Số đối tượng nghiên cứu là nữ giới cao hơn so với nam giới (54,2% và 45,8%),

Số đối tượng trong độ tuổi 30 - 49 tuổi có số lượng đơng nhất chiếm 49,5%, cịn lại nhóm tuổi từ 15 đến 29 tuổi và nhóm từ 50 tuổi trở lên tương đương nhau (25,5% và 25,0%).

Đa số các đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp là nơng dân, chiếm 81,2%, một phần nhỏ là học sinh (4,4%) và nghề nghiệp khác chiếm 14,4%.

Dân tộc Dao và Tày là hai dân tộc chủ yếu ( 35,6% và 31,4%) tiếp theo là dân tộc kinh chiếm 28,8% và dân tộc khác chiếm 4,2%.

Trình độ học vấn của các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là trung học cơ sở (44,9%) và tiểu học (27,1%), tiếp theo là trình độ trung học phố thơng chiếm 18,5%, tỷ lệ đối tượng không biết chữ chiễm tỷ lệ nhỏ: 9,5%.

3.1.2. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm sán lá truyền qua cá trên người tại vùng hồ Thác Bà tỉnh n Bái

74,4

25,6

có nhiễm khơng nhiễm

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm chung

Nhận xét: Trong tổng 777 người được xét nghiệmtại 06 xã nghiên cứu, có 199 người cho kết quả dương tính với sán lá truyền qua cá, chiếm tỷ lệ 25,6%.

Bảng 3.2. Tỷ lệ hiện nhiễm sán lá truyền qua cá theo xãTT Tên xã Số XN Số (+) Tỷ lệ TT Tên xã Số XN Số (+) Tỷ lệ 1 Phúc Ninh 129 35 27,1 2 Yên Thành 130 59 45,4 3 TT Thác Bà 131 1 0,8 4 Minh Tiến 130 30 23,1 5 Tân Hương 127 37 29,1 6 Trung Tâm 130 37 28,5 Tổng SL chung 777 199 25,6 27,1 45,4 0,8 23,1 29,1 28,5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Phúc Ninh Yên Thành TT Thác Bà Minh Tiến Tân Hương Trung Tâm

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm SLTQC theo xã

Nhận xét: Qua bảng 3.2 cho thấy cả 6 xã điều tra đều có nhiễm sán lá truyền qua cá với tỷ lệ nhiễm chung là 25,6%. Trong đó xã Yên Thành có tỷ lệ nhiễm cao nhất (45,4%) và Thị Trấn Thác Bà có tỷ lệ nhiễm thấp nhất với duy nhất 01 trường hợp dương tính, chiếm tỷ lệ 0,8%.

Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm sán lá truyền qua cá theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi Có nhiễm Khơng nhiễm Tổng

SL % SL % SL % 15-29 50 25,3 148 74,7 198 100 30-49 119 30,9 266 69,1 385 100 ≥ 50 30 15,5 164 84,5 194 100 Tổng 199 25,6 578 74,4 777 100 p χ2= 16,3743; p <0,05

Nhận xét: Khi so sánh tỷ lệ nhiễm SLTQC theo nhóm tuổi, ta thấy nhóm tuổi từ 15 đến 29 tuổi có tỷ lệ nhiễm SLTQC là 25,3% ; nhóm tuổi từ 30 đến 49 có tỷ lệ nhiễm là 30,9%, tỷ lệ nhiễm thấp nhất ở nhóm tuổi ≥ 50 tuổi (15,5%). Sự khác biệt giữa về tỷ lệ nhiễm SLTQC giữa các nhóm tuổi là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán lá truyền qua cá theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp Có nhiễm Khơng nhiễm Tổng

SL % SL % SL %

Học sinh 3 8,8 31 91,2 34 100 Nông dân 184 29,2 447 70,8 631 100 Khác 12 10,7 100 89,3 112 100

Tổng 199 25,6 578 74,4 777 100

p p<0,05 (Fisher's exact test)

Nhận xét: Theo kết quả bảng 3.4 chúng ta thấy: Tỷ lệ nhiễm SLTQC ở nhóm đối tượng có nghề nghiệp nơng dân là 29,2%, tỷ lệ nhiễm ở học sinh là 8,8% và nghề khác là 10,7%. Sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm SLTQC giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm sán lá truyền qua cá theo dân tộc

Dân tộc Có nhiễm Khơng nhiễm Tổng

SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá ở người trên 15 tuổi tại vùng hồ thác bà tỉnh yên bái năm 2016 và một số yếu tổ liên quan (Trang 35)