Đánh giá một số thách thức trong phát triển các mơ hình du lịch cộng đồng tại xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN mô HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại xã sơn TRẠCH, HUYỆN bố TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 64)

5. Bố cục luận văn

2.7. Đánh giá một số thách thức trong phát triển các mơ hình du lịch cộng đồng tại xã

- Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch chưa đồng bộ, còn thiếu các dịch vụ hỗ

trợ phục vụ khách như: các khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm, chợ đêm, các hoạt

động thể thao biển, trạm dừng chân, bãi đỗ xe du lịch,chưa có các khách sạn từ 3 sao trở

lên, khu nghỉdưỡng ven biển, nhà hàng đạt chuẩn. Sản phẩm du lịch chưa thực sự hấp dẫn

và chưa có sự khác biệt, khảnăng cạnh tranh chưa cao. Chất lượng dịch vụ du lịch chưa

thực sựđáp ứng yêu cầu của du khách lưu trú dài ngày hơn.

- Các dự án tuy đã được phê duyệt nhưng chậm triển khai, tỉnh lộ 2 lên khu vực

Vườn quốc gia Phong Nha - KẻBàng đang được thi công, nâng cấp cũng ảnh hưởng khá lớn đến việc đi lại của du khách trong thời gian qua.

- Môi trường du lịch, an toàn thực phẩm và an tồn giao thơng cịn nhiều bất cập.

Công tác xúc tiến quảng bá du lịch còn nhiều hạn chế về nguồn lực, sự phối hợp và tính chuyên nghiệp, hiệu quảchưa cao.

- Sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành trong công tác quản lý và khai thác tiềm

năng du lịch chưa được thường xuyên; chưa có biện pháp hữu hiệu để dung hịa mối quan

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

hệ lợi ích giữa các nhóm đối tượng: Cộng đồng địa phương, các đơn vị kinh doanh lữ

hành và các cấp quản lý.

- Hoạt động du lịch còn mang nặng tính thời vụ, lượng khách khơng ổn định. Loại hình dịch vụ cịn ít, nhất là các sản phẩm hàng lưu niệm.

- Đa số các doanh nghiệp du lịch, lữ hành, khách sạn qui mô vừa và nhỏ. Vốn đầu tư

phát triển du lịch của các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, nhất là đầu tư nâng cao chất

lượng sản phẩm dịch vụ còn hạn chế.

- Nguồn nhân lực đầu tư cho du lịch cịn thiếu, trình độ chun mơn, nghiệp vụ còn hạn chế, năng lực một số cán bộ làm công tác du lịch chưa đáp ứng yêu cầu trong giai

đoạn hiện nay. Các hộ kinh doanh cá thể về du lịch hầu hết chưa được đào tạo do vậy chất

lượng phục vụkhách chưa cao.

- Tình trạng “cị”, đeo bám, chèo kéo du khách vẫn còn diễn ra.

- Yếu tố khí hậu đã tác động mạnh mẽđến tính thời vụ du lịch. Khách đến du lịch tại

xã SơnTrạch chủ yếu vào mùa hè - mùa có lượng du khách lớn nhất. Vì vậy, lượng khách

quanh năm không ổn định. Đồng thời, sự cốmôi trường biển, điều kiện khí hậu khá khắc nghiệt, thường xun có bão, lũ lụt, do đó, ảnh hưởng khá lớn việc việc phát triển du lịch,

đặc biệt là du lịch biển.

- Sự phối hợp liên ngành, liên vùng hiệu quả còn thấp; đầu tư còn dàn trải, chưa huy động được nhiều nguồn lực của xã hội cho phát triển du lịch.

- Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch chưa được quan tâm đúng

mức.

- Chưa có chế tài xử phạt đủ sức răn đe đối với những trường hợp vi phạm trong việc cò, đeo bám, chèo kéo khách du lịch. Một số người dân nhận thức về du lịch chưa

cao, cịn mang nặng lợi ích cá nhân, do đó đã có nhiều hành động làm ảnh hưởng đến hình

ảnh du lịch tại xã Sơn Trạch nói riêng và huyện Bố Trạch nói chung.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

CHƢƠNG 3: GII PHÁP PHÁT TRIN DU LCH CỘNG ĐỒNG TI XÃ SƠN TRẠCH, HUYN B TRCH, TNH QUNG BÌNH

3.1. Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát trin du lch cộng đồng ti huyn B Trch, tnh Qung Bình

a) V t chc qun lý

Cần thiết lập văn phòng quản lý du lịch của xã và thiết lập tổ chức nhóm quản lý du lịch do cộng đồng làm trung tâm. Chúng ta kỳ vọng văn phịng quản lý du lịch của xã và nhóm quản lý DLCĐ sẽ làm chức năng cung cấp thông tin du lịch ra bên ngồi (cho cơng ty du lịch, vv...); kết nối người dân địa phương với khách du lịch.

Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể tuyên truyền vận động các hộgia đình kinh

doanh dịch vụ du lịch tham gia thực hiện ký cam kết giữ gìn an ninh trật tự và thực hiện nếp sống văn minh, văn hoá.

Trước mắt UBND xã luôn tuyên truyền cho bà con nhân dân bằng hệ thống truyền thanh xã qua các buổi họp dân vềcông tác an ninh trên địa bàn đểđảm bảo cho việc phục vụ du khách về với huyện Bố Trạch.

Phát hiện và ngăn chặn kịp thời đối với các trường hợp có hành vi quấy rối du khách, gây ấn tượng không tốt đối với du khách vềđịa bàn.

Thường xuyên liên lạc, kiểm tra đột xuất đối với các điểm kinh doanh du lịch

trên địa bàn để đảm bảo sự liên kết chặt chẽ trong công tác an ninh, tránh trường hợp

xấu xảy ra.

b) Vcơ chế, chính sách

Ban hành các chính sách khuyến khích phát triển du lịch, tạo mơi trường khuyến khích phát triển kinh doanh du lịch. Đảng bộ, chính quyền phải luôn quan tâm, đặt dịch vụ du lịch lên hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch, lắng nghe ý kiến

đóng góp của người dân. Chính quyền địa phương cần có chính sách hỗ trợ vay vốn đối với một số hộ gia đình có mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch chẳng hạn như buôn bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, homestay, farmstay, dịch vụẩm thực.

Chính quyền địa phương nên có kế hoạch tổ chức các lớp đào tạo các bạn trẻ

trong xã trở thành những hướng dẫn viên về du lịch là người dân địa phương.

c) V xúc tiến và qung bá du lịch địa phương TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch sẽ xây dựng thông điệp để quảng bá du lịch của địa phương.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch, vận động đầu tư, hỗ trợ, tạo

điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư triển khai thực hiện các dự án

đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn . Gắn việc tổ chức các sự kiện giao lưu văn hóa, thể

thao kết hợp với quảng bá hình ảnh du lịch, sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống

của huyện. Giao lưu kết hợp với các báo đài để quảng bá hình ảnh của Bố Trạch.

Mời gọi đầu tư phát triển du lịch, khuyến khích các thành phần kinh tế trong và

ngoài xã tham gia đầu tư phát triển du lịch nhằm đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ du lịch tạo điểm nhấn trên thị trường. Huy động các nguồn lực xã hội đầu tư khai thác

dịch vụ tại các khu, điểm du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch cộng đồng.

d) V phát trin và nâng cp sn phm du lch

Nghiên cứu sâu sắc nét đặc trưng riêng của từng khu, điểm du lịch để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù gắn với thương hiệu của địa phương. Khám phá các vẻ đẹp của địa phương sẵn có để tơn tạo và lưu giữ, hỗ trợ khôi phục, phát triển các làng nghề

truyền thống gắn với văn hóa bản địa để phục vụ khách tham quan, trải nghiệm. Phát

huy văn hóa phi vật thể, đặc biệt là phát huy thế mạnh văn hóa ẩm thực. Đa dạng, nâng

cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch và hàng quà tặng, hàng đặc sản như rượu ,trái cây các loại (chuối, ổi, bưởi, mít….), các loại bánh (bánh gai, bánh lá, bánh đúc, bánh bèo….).

e) Nâng cao nhn thc ca xã hi v phát trin du lch

Vận động nhân dân tự giác và tích cực tham gia giữ gìn an ninh, trật tự, vệ sinh

mơi trường, tích cực tham gia xây dựng điểm đến an toàn - thân thiện - chất lượng;

Tăng cường thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự, tôn trọng pháp luật; Xây dựng phong trào ứng xử văn minh, có thái độ cởi mở, chân thành đối với khách du lịch.

Có kế hoạch và phương án để triển khai kế hoạch bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tại các tuyến, điểm du lịch. Tích cực hợp tác với các tổ chức, các viện nghiên cứu, các nhà khoa học để theo dõi, đánh giá và có chiến lược, kế hoạch thực hiện công tác bảo vệ cảnh quan và môi trường sinh thái trong VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.

Cam kết về trách nhiệm bảo vệ môi trường, cảnh quan, khai thác hợp lý tài

nguyên, đảm bảo phát triển du lịch bền vững và nghĩa vụ của nhà đầu tư đối với các

sản phẩm tại khu vực đó. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Phối hợp các ban, ngành, địa phương liên quan tăng cường công tác an ninh, trật tự

trong việc kiểm tra, phát hiện, ngăn ngừa và xử lý triệt để các tệ nạn chèo kéo, cò mồi,

ăn xin, hành vi gây mất an toàn, phiền hà cho du khách... tại các điểm du lịch, khẳng định Bố Trạch trởthành điểm du lịch thân thiện, mến khách, văn minh.

f) V phát triển cơ sở h tng vt cht k thut

Về lưu trú: các hộ gia đình tham gia homestay,farmstay phải đảm bảo được các yêu cầu cần thiết như đầy đủ tiện nghi, nhà cửa sạch sẽ…

Về giao thông: tiến hành xây dựng mở rộng các tuyến đường về xã Sơn

Trạch,Hưng Trạch, Cự Nẫm đặc biệt cần thiết lập thêm hệ thống biển chỉ dẫn ở những vị trí quan trọng để hướng dẫn khách và khách biết đến các điểm du lịch để tham quan.

Về vệ sinh: xây dựng thêm các nhà vệ sinh công cộng để phục vụ khách du lịch. Tập trung đầu tư hoàn thiện và đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông dẫn đến các

khu, điểm du lịch trọng điểm của xã để xây dựng các tuyến du lịch, tour du lịch khép

kín; đầu tư nâng cấp hệ thống điện, cấp thốt nước, cải thiện mơi trường du lịch đểđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển du lịch. Đầu tư phát triển các cơng trình dịch vụ du lịch, phát triển hệ thống các trạm dừng chân trên các tuyến du lịch.

Luôn luôn kêu gọi các điểm kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn nâng cấp, phát triển hệ thống các cơ sởlưu trú và cơng trình phục vụ du lịch đạt tiểu chuẩn phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, mục đích làm cho du khách hài lịng với chuyến đi của mình.

3.2. Gii pháp phát trin du lch cộng đồng tại xã Sơn Trạch, huyn B Trch, tnh Qung Bình. tnh Qung Bình.

3.2.1. Nhóm gii pháp liên quan đến chính quyền địa phƣơng:

Chính quyền địa phương đóng vai trị quan trọng trong việc điều tiết vĩ môcũng như hỗ trợ về mặt chính sách và duy trì đối với việc phát triển mơ hình DLCĐ theo hướng bền vững tại Sơn Trạch.

Hoạt động du lịch tại Sơn Trạch là một hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho

địa phương, hỗ trợ cho việc nâng cao đời sống, bảo tồn và bảo vệ tài nguyên thiên

nhiên và nhân văn. Chính quyền địa phương tại Quảng Bình rất quan tâm tới việc phát triển du lịch theo hướng bền vững.

- Tổ chức các hội thảo về DLCĐ với sự tham gia của chính quyền địa phương và các chuyên gia về du lịch trong và ngoài nước.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Tìm kiếm các dự án phát triển có liên quan tới du lịch hoặc xóa đói giảm nghèo

để gắn với mơ hình phát triển DLCĐ tại Sơn Trạch.

- Tổ chức các cuộc gặp giữa đại diện chính quyền địa phương với các chuyên gia du lịch trong nước và quốc tếđể đóng góp cho các chương trình phát triển du lịch của

địa phương nói chung và hướng vào mảng phát triển DLCĐ nói riêng.

- Thiết kế chương trình và tiến hành đào tạo bồi dưỡng về quản lý du lịch và du lịch cộng đồng cho cán bộ của bộ máy chính quyền địa phương bao gồm:

+ Quản lý chung về du lịch cho các cán bộ phụ trách về du lịch hoặc các hoạt

động có liên quan.

+ Các nội dung về DLCĐ bao gồm kỹ năng, nghiệp vụ quản lý DLCĐ và kiến thức cùng kỹnăng đào tạo lại các nội dung trong chương trình đào tạo vềDLCĐ nêu ở trên cho các đối tượng cán bộ trực tiếp tham gia vào việc phát triển mơ hình DLCĐ.

+ Tổ chức các buổi thăm quan học tập kinh nghiệm về DLCĐ tại các khu vực,

địa phương hoặc các nước có sự phát triển cao và bền vững vềDLCĐ.

Chính quyền địa phương nên thành lập đội ngũ cán bộ chuyên trách về du lịch cộng đồng để có thể theo sát cộng đồng trong hoạt động du lịch hàng ngày tại Sơn

Trạch. Thiết kế các đoạn đường bắt buộc để đi vào các tuyến du lịch, đặc biệt là tuyến

điểm du lịch cộng đồng với các trạm thu phí. Một mặt việc này định hướng khách du lịch và các cơng ty du lịch đi tới các nơi có mơ hình phát triển DLCĐđể có những trải nghiệm tốt hơn, hỗ trợ tốt hơn với cộng đồng; mặt khác các trạm thu phí sẽ là các

nguồn kinh phí để duy trì đội ngũ cán bộ chuyên trách kể trên.

3.2.2. Nhóm gii pháp liên quan đến cộng đồng địa phƣơng:

- Nâng cao nhận thức về giá trị của môi trường tự nhiên.

- Nâng cao năng lực bảo tồn và bảo vệmôi trường tựnhiên cũng như sử dụng tài nguyên tự nhiên một cách bền vững.

- Nâng cao mức độ tham gia của người dân địa phương vào công tác bảo tồn và bảo vệmôi trường tự nhiên.

- Nâng cao năng lực tham gia vào hoạt động du lịch cho cộng đồng địa phương. - Nâng cao cơ hội tham gia vào hoạt động du lịch cho cộng đồng địa phương. - Cộng đồng địa phương có thêm các khoản thu nhập phụ giúp giảm sự lệ thuộc

vào tài nguyên thiên nhiên cũng như giảm bớt mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên

cho cuộc sống hàng ngày. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Nâng cao sự gắn kết các giá trị văn hóa, truyền thống của cộng đồng với mơi

trường.

- Khơi phục các giá trị văn hóa và hoạt động văn hóa truyền thống vừa để bảo tồn vừa để biến chúng thành các sản phẩm du lịch để thu hút du khách.

- Cộng đồng địa phương là cốt lõi của việc phát triển mơ hình du lịch sinh thái

theo hướng bền vững.

- Hoạt động du lịch bước đầu đã tạo ra một số thu nhập cho người dân nhưng chưa nhiều. Người dân đã ý thức được giá trị của tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên

nhân văn nhưng chưa có ý thức được và chưa có nhiều hiểu biết để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá ấy. Đây là tiền đề rất tốt cho việc tiến hành các biện pháp giáo dục môi

trường cho người dân địa phương cũng như nâng cao năng lực tham gia vào hoạt động du lịch để có thêm thu nhập. Bên cạnh đó việc giáo dục về mơi trường cũng là một

cách đối phó với tình trạng xuống cấp vềmơi trường ở Việt Nam.

- Các cấp chính quyền địa phương cần chủ động giúp đỡ người dân trong cộng

đồng về việc tổ chức các lớp đào tạo.

- Tuyên truyền sâu rộng tới cộng đồng về lợi ích của việc tham dự các lớp đào

tạo để khuyến khích người dân tham gia.

- Có các hình thức hỗ trợ và khuyến khích người dân tham gia và duy trì nhịp độ

học tập như hỗ trợ trang thiết bị và dụng cụ học tập, các chuyến tham quan học tập tới các địa phương khác.

- Tạo sự khác biệt tích cực (về lợi ích kinh kế, chia sẻ lợi ích kinh tế, mơi trường, sức khỏe…) so với lúc chưa áp dụng mơ hình hoặc với các cộng đồng khác chưa áp

dụng mơ hình để tạo động lực và niềm tin duy trì mơ hình.

3.2.3. Nhóm gii pháp ti cơng ty du lch:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN mô HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại xã sơn TRẠCH, HUYỆN bố TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 64)