Cấp xói mịn Lượng đất bị xói mịn Ký hiệu
(tấn/ha/năm) Khơng xói mịn 0 XmN Xói mịn yếu < 10 Xm1 Xói mịn trung bình ≥10-50 Xm2 Xói mịn mạnh ≥ 50 Xm3 Nguồn: TCVN 5299 - 2009
I.3.2. Kết quả điều tra và phân tích đất bị xói mịn
Qua điều tra khảo sát, trên địa bàn tỉnh An Giang xói mịn chủ yếu theo rãnh, khe, tập trung ở các khu vực đồi núi có che phủ thấp với thảm thực vật chủ yếu là cây bụi tại các huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, Thoại Sơn, Tp. Châu Đốc. Ngoài ra, tại một số khu vực đồi núi thấp như núi Ba Thê (thị trấn Óc Eo), núi Trà Sư (thị trấn Nhà Bàng), … xảy ra xói mịn bề mặt do khai thác đá. Các khu vực này khơng cịn thảm thực vật, lớp đất bề mặt bị mất, chỉ còn tầng đất hoặc đá bên dưới, xuất hiện nhiều rãnh sâu và rất khó có khả năng cải tạo.
Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý, hóa của 02 mẫu bổ sung đã thu thập tại khu vực đồi núi:
- Thành phần cơ giới tầng đất mặt chủ yếu là cát hoặc cát pha, các hạt có kích thước 0,02-2 mm chiếm khá lớn (70-80%).
- Hàm lượng chất hữu cơ (OM%) ở mức trung bình dao động từ 2,23 đến 2,25%, tập trung tại các khu vực có loại hình là cây ăn quả (xồi, nhãn, chuối …) xen canh với rừng, với độ che phủ từ 40-70%.
- Giá trị pH dao động từ 4,99 đến 5,33 chứng tỏ lớp đất bề mặt chua nhưng chưa đến mức nghiêm trọng. Tổng cation trao đổi (CEC) ở mức thấp đến trung bình (13,22-16,12 me/100g).
(chủ yếu do nước), mất gần như hoàn toàn lớp đất mặt, hệ thực vật chỉ cịn các loại cây có tán lớn, mật độ thưa, rễ ăn sâu vào đất.
Nghiên cứu q trình xói mịn đất được đánh giá theo phương trình mất đất phổ dụng của Wischmeier và Smith (1978)13. Trong đó bản đồ đất bị xói mịn được xây dựng theo phương pháp mơ hình hóa trong GIS và viễn thám tính tốn lượng đất xói mịn. Đánh giá xói mịn đất được sử dụng tại 5 khu vực đồi núi với các thông số được thu thập ở ngoại nghiệp (hệ số độ che phủ thực vật – C, hệ số
canh tác bảo vệ đất - P) và kết hợp các nguồn tài liệu thu thập ở nội nghiệp (hệ số xói mịn do mưa – R, hệ số xói mịn của đất – K, hệ số chiều dài sườn dốc – L, hệ số độ dốc – S). Tại mỗi khu vực đồi núi nghiên cứu xói mịn chọn 3-4 sườn
đại diện (S1, S2, S3, S4) để đo đạc và thu thập các hệ số đặc trưng cho từng dạng đồi núi (sườn lồi, lõm, tụ thủy, khe nước …).
Kết quả áp dụng phương pháp đánh giá đất bị xói mịn nêu trên tại tỉnh An Giang cho thấy tồn tỉnh có 8.884,63 ha, chiếm 3,21% diện tích điều tra. Đất bị xói mịn tập trung ở 4 huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, Thoại Sơn, Tp. Châu Đốc. Cụ thể:
- Diện tích đất bị xói mịn yếu (lượng mất đất dưới 10 tấn/ha/năm): có
7.531,87 ha, chiếm 2,72% diện tích đất điều tra, phân bố trên các loại đất đất đỏ vàng (Fa), phân bố ở địa hình sát chân núi, độ dốc cấp 3-4 (>15o); độ dày tầng đất mỏng và loại hình sử dụng đất chủ yếu là rừng trồng, rừng tự nhiên, cây lâu năm khác (vườn tạp), cây hàng năm khác, trồng lúa (1-2 vụ) và đất chưa sử dụng. Tập trung chủ yếu tại các huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn và thành phố Châu Đốc.
- Đất bị xói mịn trung bình (lượng mất đất trên 10-50 tấn/ha/năm): có
1.350,52 ha, chiếm 0,49% diện tích điều tra, phân bố trên các loại đất đỏ vàng (Fa) ở dạng địa hình cao, độ dốc cấp 3-4 (>15o); độ dày tầng đất khá mỏng. Loại hình sử dụng đất chủ yếu là rừng trồng, rừng tự nhiên, cây ăn quả, lúa nương, lúa 1 vụ và đất đồi núi chưa sử dụng. Tập trung chủ yếu tại các huyện Tịnh Biên và Tri Tôn.
Về phân bố đất bị xói mịn :
- Huyện Tri Tơn: có tổng diện tích đất bị xói mịn là 4.577,78 ha, chiếm tỷ
lệ 1,64% diện tích điều tra và 51,52% diện tích đất xói mịn tồn tỉnh, gồm các cấp độ xói mịn như sau:
+ Đất bị xói mịn yếu: có 4.010,31 ha, chiếm 87,60% diện tích đất xói mịn
của huyện, phân bố ở các xã Lương Phi, TT Ba Chúc, An Tức, Châu Lăng, Lê Trì, Núi Tơ, Ơ Lâm tập trung ở dạng địa hình cao, với độ dốc cấp độ > 15o, với các loại hình sử dụng đất là rừng phịng hộ và vườn tạp, loại đất chủ yếu là đất đỏ vàng.
+ Đất bị xói mịn trung bình: có 567,47 ha, chiếm 12,39% diện tích đất xói
mịn của huyện, phân bố ở các xã Cô Tô, Châu Lăng, Núi Tô; chủ yếu tập trung ở dạng địa hình cao, độ dốc lớn, với các loại hình sử dụng đất là cây bụi và đất rừng phòng hộ, loại đất chủ yếu là đất đỏ vàng.
- Huyện Tịnh Biên: Có tổng diện tích đất bị xói mịn là 4.133,78 ha, chiếm
tỷ lệ 1,48% diện tích điều tra và 46,55% diện tích đất xói mịn tồn tỉnh, gồm các cấp độ xói mịn nhẹ và trung bình, cụ thể như sau:
+ Đất bị xói mịn yếu: có 3.350,73 ha, chiếm 81,07% diện tích đất xói mịn
của huyện, phân bố ở An Hảo, An Cư, An Nông, An Phú, Tân Lợi, Thới Sơn, và thị trấn Tịnh Biên; dạng địa hình cao, độ dốc chủ yếu > 15o; với các loại hình sử dụng đất là rừng phòng hộ và vườn tạp và cây bụi; loại đất là đất đỏ vàng.
+ Đất bị xói mịn trung bình: có 783,05 ha, chiếm 18,93% diện tích đất xói
mịn của huyện, phân bố ở các xã An Hảo; dạng địa hình cao, độ dốc chủ yếu > 150; với các loại hình sử dụng đất là rừng phịng hộ, rừng tự nhiên, cây bụi, vườn tạp, loại đất là đất đỏ vàng.
- Huyện Thoại Sơn: Có tổng diện tích đất bị xói mịn nhẹ là 128,42 ha,
chiếm tỷ lệ 0,05% diện tích điều tra và 1,44% diện tích đất xói mịn tồn tỉnh. - Thành phố Châu Đốc: Có tổng diện tích đất bị xói mịn nhẹ là 42,41 ha,
chiếm tỷ lệ 0,01% diện tích điều tra và 0,48% diện tích đất xói mịn tồn tỉnh, xói mịn ở cấp độ trung bình, phân bố ở vùng núi thuộc phường Núi Sam.