Đơn vị tính: ha
Đơn vị hành Khơng bị Diện tích đất bị suy giảm độ phì
STT suy giảm Tổng chính Cộng Mức độ suy giảm SgDPn SgDP1 SgDP2 SgDP3 1 Tp Long Xuyên 4.291,08 1.646,65 765,30 881,35 5.937,73 2 Tp Châu Đốc 4.870,23 3.019,09 3.019,09 7.889,32 3 Tx Tân Châu 8.740,58 3.161,17 3.081,32 79,85 11.901,75 4 An Phú 2.940,04 14.186,18 721,33 13.464,85 17.126,22 5 Châu Phú 27.096,85 10.759,80 914,58 1.103,39 8.741,83 37.856,65 6 Châu Thành 3.799,80 25.228,80 7.646,12 664,22 16.918,46 29.028,60 7 Chợ Mới 10.239,26 12.435,45 3.944,24 8.491,21 22.674,71 8 Phú Tân 15.607,74 8.820,46 4.292,37 4.528,09 24.428,20 9 Thoại Sơn 4.115,71 27.292,26 8.229,48 10.897,39 8.165,39 31.407,97 10 Tịnh Biên 33.072,07 5.020,83 5.020,83 38.092,90 11 Tri Tôn 52.252,62 750,69 750,69 53.003,31 Tổng 167.025,98 112.321,38 32.613,83 18.436,52 61.271,03 279.347,36
(Nguồn: Kết quả tính tốn trong dự án)
c. Diễn biến xu hướng đất bị suy giảm độ phì:
- Qua đánh giá sự suy giảm độ phì năm 2015 và so sánh với năm 2012, cho thấy khơng có sự gia tăng mức độ và sự phân bố suy giảm độ phì trên địa bàn tỉnh An Giang. Về tổng thể, diện tích đất bị suy giảm độ phì giảm so với năm 2012 ít có sự biến động mạnh với 740 ha (tỷ lệ giảm là 0,66%). Xu hướng khu vực có sự suy giảm độ phì gia tăng nhiều tại huyện Châu Thành (tăng 18.371,80 ha), huyện Thoại Sơn (tăng 18.509,26 ha), và huyện An Phú (tăng 10.293,18 ha).
- Xu hướng biến động mức độ suy giảm độ phì như sau: + Xu hướng tăng mức độ suy giảm:
✓ Từ mức không bị suy giảm độ phì chuyển sang bị suy giảm độ phì là
86.280,57 ha, trong đó chuyển sang mức độ nhẹ có 27.111,66 ha (tương ứng 16 khoanh đất), mức độ trung bình có 12.175,82 ha (tương ứng 18 khoanh đất) và mức độ nặng có 46.993,09 ha (tương ứng 21 khoanh đất).
✓ Từ mức suy giảm nhẹ sang mức suy giảm nặng có 2.329,67 ha (tương ứng 3 khoanh).
✓ Từ mức trung bình sang mức độ nặng có 2.948,17 ha (tương ứng 4 khoanh)
+ Xu hướng giảm mức độ suy giảm:
✓ Từ mức độ nhẹ sang mức khơng bị suy giảm có 12.624,82 ha (tương ứng 12 khoanh).
✓ Từ mức độ trung bình sang mức độ khơng bị suy giảm có 25.807,44 ha (tương ứng 19 khoanh đất)
✓ Từ mức độ trung bình sang mức độ nhẹ có 934,20 ha (tương ứng 1 khoanh đất).
✓ Từ mức độ nặng sang mức khơng bị suy giảm có 46.832,65 ha (tương ứng 28 khoanh)
✓ Từ mức độ nặng sang mức độ nhẹ có 4.567,97 ha (tương ứng 7 khoanh)
✓ Từ mức độ nặng sang mức độ trung bình có 1.947,75 ha (tương ứng 9 khoanh)
+ Xu hướng không thay đổi mức độ suy giảm:
✓ Mức độ khơng bị suy giảm có 81.761,07 ha (tương ứng 55 khoanh)
✓ Mức độ suy giảm trung bình có 1.983,28 ha (có 4 khoanh) ✓ Mức độ suy giảm nặng có 11.329,77 ha (tưng ứng 5 khoanh). - Cụ thể theo từng mức độ suy giảm như sau:
+ Mức suy giảm nặng: năm 2015 có xu hướng diện tích đất bị suy giảm độ
phì so với năm 2012 là 5.157,97 ha (tỷ lệ giảm 7,76 % diện tích so với năm
2012). Hầu hết các huyện, thị, thành phố đều có xu hướng tăng, trong đó huyện
Châu Thành có diện tích đất bị suy giảm độ phì tăng nhiều với 11.715 ha, An Phú 9.572 ha, Chợ Mới 8.491 ha. Trong các đơn vị cấp huyện giảm diện tích đất bị suy giảm độ phì có 4/11 huyện giảm diện tích (gồm: Châu Đốc, Tân Châu, Tịnh Biên và Tri Tôn).
+ Mức suy giảm trung bình: năm 2015 có xu hướng giảm tồn bộ diện tích
so với năm 2012 là 13.471,48 ha (tỷ lệ giảm 42,22 % diện tích so với năm 2012). Đất bị suy giảm độ phì có xu hướng giảm ở 4/11 huyện so với năm 2012 (gồm: Châu Phú, Chợ Mới, Châu Thành và Tri Tơn) và 2/11 huyện, thị, thành phố có xu hướng tăng diện tích này (gồm Tịnh Biên, Thoại Sơn).
+ Mức suy giảm nhẹ: năm 2015 có xu hướng tăng diện tích so với năm
2012 là 17.888,83 ha (tỷ lệ tăng 121,48 % diện tích so với năm 2012). Đất bị suy giảm độ phì có xu hướng tăng ở 2/11 huyện so với năm 2012 (gồm: Thoại Sơn, Châu Thành) và 3/11 huyện, thị, thành phố có xu hướng giảm diện tích này (gồm Tịnh Biên, Tri Tơn và Chợ Mới). Các huyện, thị khác xuất hiện diện tích suy giảm nhẹ so với năm 2012.
Nhìn chung, xu hướng đất bị suy giảm độ phì theo hướng giữ ngun hoặc giảm diện tích bị suy giảm độ phì. Trong đó mức độ giữ ngun diện tích bị suy giảm chiếm 34,03%, giảm mức độ chiếm 33,19% và tăng mức độ chiếm 32,78%. Điều này cho thấy xu hướng thay đổi suy giảm độ phì diễn ra khá tương đồng, sự suy giảm mới (phát hiện tại kỳ bổ sung) có 86.280,57 ha. Suy giảm độ phì xảy ra phổ biến trên các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp trên đất đỏ vàng (Fa) khu vực đồi núi thấp, có độ dốc lớn. Đối với các loại hình sử dụng đất trồng lúa trong đê bao có dấu hiệu suy giảm một số hàm lượng dinh dưỡng đất như: độ chua (mức suy giảm trung bình), lân (mức suy giảm từ nhẹ đến nặng), đạm (chủ yếu ở mức suy giảm nặng) và kali (mức suy giảm trung bình); dung tích hấp thu (suy giảm ở mức trung bình). Và xu hướng suy giảm các chỉ tiêu hóa học đất trồng lúa chủ yếu là độ chua, chất hữu cơ, đạm và lân.
So sánh diện tích đất bị suy suy giảm độ phì từ năm 2012 đến năm 2015 như sau: