3 Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á, số, 2-
2.3.2. FDI của ASEAN vào Nhật Bản
Song song với dòng vốn chảy từ Nhật Bản vào ASEAN, cũng còn một dòng vốn khác chảy ngợc lại Nhật Bản từ phía các nớc ASEAN.
Từ năm 1989 đến nay, số vốn đầu t trực tiếp từ các nớc ASEAN vào Nhật Bản rất nhỏ và hầu nh là khơng đáng kể, bên cạnh đó số nớc đầu t cũng rất hạn chế
Bảng 8: FDI của ASEAN vào Nhật Bản
Đơn vị: 100 triệu yên
Năm Singapo Malaysia Thái Lan Philippin Tổng
1996 1075 10 0 2 1087 1997 192 0 0 0 192 1998 73 0 0 4 74 1999 737 0 0 0 737 2000 97 1 0 0 98 2001 310 0 1 0 311 Nửa đầu 2002 187 0 0 0 187
Nguồn: Số liệu của Bộ tài chính Nhật Bản
Chỉ bắt đầu từ năm 1996 thì dịng vốn này mới tăng lên nhờ vào hoạt động thúc đẩy đầu t của Singapo. Phần lớn các dự án ASEAN đầu t vào Nhật Bản thuộc lĩnh vực thơng mại và dịch vụ, duy chỉ có Singapo là đủ khả năng đầu t vào các dự án thuộc ngành hoá chất, chế tạo máy - những ngành địi hỏi khả năng vốn lớn, trình độ khoa học kỹ thuật cao, đặc biệt đối với một đất nớc nh Nhật Bản thì chi phí càng cao hơn.
Hoạt động đầu t từ các nớc ASEAN (mà chủ yếu là từ Singapo) vào Nhật Bản cũng có nhiều thăng trầm giống nh dòng vốn đầu t đầu t của Nhật Bản bởi cũng chịu nhiều biến động kinh tế của khu vực. Năm 1998, dòng vốn sụt giảm bất ngờ do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á nhng đã sớm lấy lại đà tăng tr- ởng vào năm 1999. Tuy nhiên, sang 2000, do đồng yên lên giá (khoảng 108 yên/USD) đã khiến cho các nhà đầu t ASEAN chùn bớc, và kết quả là tổng vốn đầu t lại giảm mạnh lần thứ hai. Năm 2001 và nửa đầu 2002, tổng vốn đầu t cha cao nh- ng tốc độ cũng dần đợc phục hồi sau khi tỷ giá đồng yên ổn định trở lại, hứa hẹn một tốc độ tăng trởng ổn định trong tơng lai.
Tóm lại, tuy rằng khơng đợc mạnh nh dòng vốn đầu t chảy từ Nhật Bản vào ASEAN nhng hoạt động đầu t sang Nhật Bản thời gian qua cũng đã thể hiện phần nào vai trò của các nớc ASEAN trong mối quan hệ kinh tế với cờng quốc kinh tế này.