Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á, số 4, 8-

Một phần của tài liệu xu hướng liên kết kinh tế quốc tế của các nước đông và đông nam á (Trang 40 - 42)

Bảng 6: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản sang ASEAN Đơn vị tính: % Mặt hàng 1992 1994 1996 Thực phẩm 0,7 0,8 0,4 Các sản phẩm kim loại 6,5 6,8 6,7 Hàng dệt 2,5 0,5 1,5 Máy móc thiết bị 69,4 73,6 73,2 Các sản phẩm hoá học 11,5 9,5 9,2 Các sản phẩm khác 9,5 8,7 9,1

Nguồn: ASEAN in figure, Jetro Tokyo 3/1998– –

Xét về cơ cấu nhập khẩu

Một phần do đặc điểm của nền kinh tế các nớc ASEAN và cũng từ chiến lợc thơng mại của Nhật Bản đối với các nớc ASEAN nh đã nêu ở trên, nếu nh trớc đây, Nhật Bản nhập khẩu từ các nớc ASEAN chủ yếu là ngun liệu sản phẩm thơ thì những năm gần đây khối lợng hàng hoá chế biến, hàng cơng nghiệp nhẹ đã tăng lên nhanh chóng.

Bảng 7: Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản từ ASEAN

Đơn vị tính: % Mặt hàng 1992 1994 1996 Thực phẩm 13,1 14,9 10,8 Các sản phẩm kim loại 3,8 3,3 2,7 Hàng dệt 14,0 21,3 30,8 Máy móc thiết bị 10,5 9,2 6,9 Các sản phẩm hoá học 39,5 28,4 25,6 Các sản phẩm khác 19,0 22,8 23,3

Nguồn: ASEAN in figure, Jetro Tokyo 3/1998– –

Các công ty chi nhánh của Nhật Bản đặt cơ sở tại các nớc ASEAN chủ yếu sản xuất các linh kiện, thiết bị trung gian, sau đó xuất khẩu sang các công ty mẹ ở Nhật để thực hiện khâu lắp đặt cuối cùng các sản phẩm có giá trị cao. Mặc dù hàng nhập từ các nớc ASEAN chủ yếu do các công ty Nhật hoặc các công ty liên doanh,

song việc tăng lợng hàng này vào thị trờng Nhật Bản là một tín hiệu đáng mừng. Bởi lẽ, với một thị trờng địi hỏi hàng hố chất lợng và cạnh tranh cao thì việc xâm nhập và có chỗ đứng ở đây là điều khơng dễ dàng. Trong các mặt hàng chế tạo Nhật Bản nhập khẩu từ ASEAN thì phần lớn là hàng dệt may, công nghệ phẩm tiêu dùng..., riêng các nớc ASEAN cịn có các sản phẩm kim loại màu cũng là hàng chủ lực đợc đa sang Nhật, và hàng chế tạo nhập khẩu đã tăng từ 49% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản vào năm 1988 lên 52,1% vào năm 1995 (Bảng 2.3).

2.2 ODA

Ngồi hai hình thức hợp tác kinh tế về thơng mại và đầu t phát triển, Nhật Bản sử dụng hình thức viện trợ phát triển chính thức (ODA) để cùng lúc thực hiện hai mục tiêu kinh tế và chính trị. Thơng qua ODA, các nớc cho chủ yếu hớng vào mục tiêu chính trị, đó là lợi ích trực tiếp có thể thu đợc ngay. Còn hớng vào mục tiêu kinh tế chỉ là mục tiêu gián tiếp, thờng phải trải qua một thời gian nhất định, khi mà nguồn ODA đó đã thực sự trở thành cú hích cho sự khởi động ở một ngành, một đơn vị kinh tế hoặc một dự án, cơng trình có tính khả thi sử dụng nguồn vốn ODA đó. Thực tế cho thấy ODA là cơng cụ ngoại giao kinh tế quan trọng để Nhật Bản có đợc “chìa khố vàng” mở cửa vào các thị trờng thơng mại, đầu t của các nớc để phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với Nhật Bản, mục tiêu cho các lợi ích chiến lợc lâu dài khi viện trợ ODA cho ASEAN bao gồm cả thơng mại và đầu t, duy trì sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Nhật nói riêng cũng nh nền kinh tế khu vực nói chung.

Nhật Bản đợc xem nh nhà tài trợ số một trên thế giới. Từ những năm 1970, Nhật Bản đã vợt Mỹ về viện trợ phát triển chính thức cho các nớc ASEAN, nhng đến tận cuối những năm 1980 vai trò dẫn đầu của Nhật Bản mới thực sự đợc công nhận. Đầu những năm 1990, cả Nhật Bản và Mỹ đều có cùng số lợng ODA nh nhau, song chỉ có 15% ODA của Mỹ dành cho các nớc châu á so với mức 60% ODA của Nhật Bản. Cho dù kinh tế gặp nhiều khó khăn song ODA của Nhật Bản ln đứng đầu thế giới trong suốt thập kỷ 90 với 9,5 tỷ USD (1997), 10,68 tỷ USD (1998) và 10,5 tỷ USD (1999)3.

Có thể nói, châu á ln đợc Nhật Bản giành cho vị trí u đãi khi nhận ODA, trong đó các nớc ASEAN là nhóm nớc nhận một tỷ trọng không nhỏ nguồn vốn này.(Xem biểu đồ 2).

Một phần của tài liệu xu hướng liên kết kinh tế quốc tế của các nước đông và đông nam á (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w