Trộm cắp hồnh hành
Từ bao đời nay, nơng thơn vốn là chốn thanh bình, con người luơn sống hiền hịa với mối quan hệ cộng đồng gắn bĩ, đồn kết. Tuy nhiên, trước ảnh hưởng của kinh tế thị trường, khơng ít thanh thiếu niên nơng thơn đã và đang trở nên hư hỏng, rượu chè, gây gổ đánh nhau, đặc biệt, tệ nạn cờ bạc, lơ đề ngày càng phổ biến.
Ở nơng thơn bây giờ khơng ít quán cà phê trở thành tụ điểm để dân cờ bạc gầy sịng. Vào những buổi chiều đi về vùng nơng thơn khơng khĩ để bắt gặp những tụ điểm ghi đề. Từ các em học sinh đến những người dân lao động,… bất kể đàn ơng hay đàn bà đều bị cuốn vào trị chơi đỏ đen này. Đã cĩ khơng ít gia đình tan nhà, nát cửa, đổ vỡ hạnh phúc vì nợ nần,…Nhiều người phải đưa cả gia đình chạy trốn vì những khoản nợ “khủng” do bài bạc, lơ đề gây ra.
Điều đáng nĩi là từ khi tệ nạn cờ bạc hồnh hành đã kéo theo tình trạng trộm cắp ở các vùng nơng thơn tăng cao. Điều bức xúc nhất đối với người dân nơng thơn hiện nay là nạn trộm chĩ. “Cẩu tặc” hiên ngang vào nhà dân bắt chĩ, nếu bị chủ nhà phát hiện thì chúng dùng hung khí để tấn cơng và hăm dọa người dân…gây tâm lý hoang mang cho nhân dân. Ngày trước, mỗi khi ra khỏi nhà, người dân chỉ cần khép hờ cửa nhà, nhưng bây giờ, cửa đĩng, then cài mà vẫn mất trộm. Thậm chí những nơi trang nghiêm như nhà văn hĩa của thơn, xã,... các bộ lư đồng thờ cúng cũng “khơng cánh mà bay”. Phần lớn các đối tượng trộm cắp hầu hết là những thanh niên khơng cĩ việc làm, lười lao động nhưng lại muốn cĩ nhiều tiền để ăn chơi, tiêu xài.
Ngay cả tại nhiều vùng trung du, miền núi, cuộc sống của người dân ấm no, tươi đẹp hơn rất nhiều so với trước đây. Người nơng dân nhờ biết thâm canh, gối vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà cĩ mức thu nhập tăng lên. Hầu hết các gia đình ở quê cĩ “bát ăn, bát để”, nhiều hộ sắm được những vật dụng sinh hoạt đắt tiền, như ti-vi, tủ lạnh, xe máy, thậm chí cả xe ơ-tơ. Song, bên cạnh đĩ tình trạng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội xuất hiện nhiều hơn tại các làng quê. Hiện tượng trộm cắp tài sản, ẩu đả, xơ xát, cờ bạc, ma túy, mại dâm len lỏi vào từng thơn, xĩm. Tại nhiều làng quê, ở ven bờ ruộng, mương,
máng thấy vương vãi những ống kim tiêm. Một điều đáng lo ngại là trong những năm gần đây, do mắc tệ nạn xã hội mà tỷ lệ người dân nơng thơn nhiễm vi-rút HIV/AIDS cĩ chiều hướng tăng.
Xao xác thời kinh tế thị trường
Bạn Ðào Hải Anh, sinh viên Trường ĐH Kinh tế TPHCM, quê ở Vĩnh Long kể về quê của mình: Cách đây vài chục năm, phần lớn người dân thơn quê cĩ cuộc sống bình yên, giản dị. Thời đĩ, của cải, vật chất tuy khơng nhiều, nhưng mọi người đối xử với nhau thắm đượm nghĩa tình, ít bon chen. Từ khi cơ chế thị trường mở ra, nhất là thời điểm các cơn sốt đất ào ạt tràn về vùng quê, khiến mọi sự trở nên phức tạp. Nhà nhà đổ xơ bán đất hoặc nhận tiền đền bù, giải tỏa, chỉ trong thời gian ngắn, bỗng chốc cĩ nhiều tiền, thế là họ đua nhau xây nhà to, mua sắm xe ơ-tơ, xe máy. Nhiều người trong tay cĩ sẵn tiền, chẳng thiết tha với việc lao động, sản xuất, chỉ lao vào ăn chơi, hưởng thụ, dẫn đến sa ngã, cuối cùng tiền hết, tài sản khơng cịn, rồi lại luẩn quẩn rơi vào vịng đĩi nghèo, khĩ khăn. Vì vài ba mét vuơng đất, các gia đình, dịng họ xảy ra tranh giành, ẩu đả, xơ xát; bố mẹ, con cháu, anh em đưa nhau ra tịa kiện tụng dai dẳng. Liên quan các cơn sốt đất cịn là những đường dây hụi, họ, lừa lọc lần lượt bị đổ bể, khiến khơng ít miền quê trở nên xao xác.
Cĩ thể thấy trong xu thế hội nhập và phát triển, những mặt trái của cuộc sống hiện đại đang tác động mạnh mẽ vào nơng thơn làm mất dần những giá trị đạo đức và nếp sống văn hĩa truyền thống. Vấn đề này địi hỏi các cơ quan chức năng phải quan tâm giải quyết. Bên cạnh sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của chính quyền địa phương, cơ quan cơng an và các hội, đồn thể để kịp thời ngăn chặn các tệ nạn xã hội, thì việc phát động cuộc vận động xây dựng làng văn hĩa, gia đình văn hĩa phải gắn với cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới, quá trình tạo việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Cĩ như vậy, cuộc sống của người dân nơng thơn mới thực sự yên bình.
Thu Dung