CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Tiếp cận tổng hợp
Trong khuôn khổ dự án dự án Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội
(ACSC), Paul Hirsch (2009) khi tìm hiều quá trình ra quyết định về đánh đổi, tác
giả đã đƣa ra một khung phân tích tổng hợp, trong đó đƣa ra việc nhìn nhận các trƣờng hợp đánh đổi qua các lăng kính.
Lƣợng giá: tập trung vào các giá trị liên quan đến môi trƣờng, tài nguyên
thiên nhiên, đa dạng sinh học, phát triển con ngƣời, công bằng…. và các khả năng và hạn chế của việc đo đạc, tính tốn, so sánh các cấp độ và các loại hình giá trị.
Quá trình: tập trung vào các quy trình và quan hệ thể chế mà thơng qua đó
các đánh đổi đƣợc phát hiện và thƣơng thảo và các quyết định đƣợc thực thi.
Quyền lực: tập trung vào ảnh hƣởng của hành động có chiến lƣợc, sự ép
buộc một cách công khai, vận động ngầm, và quyền lực xác định các thuật ngữ và phƣơng thức thƣơng thảo đánh đổi.
Hình 2.2: Quá trình ra quyết định theo cách tiếp cận tổng hợp
a. Lƣợng giá
Có nhiều phƣơng pháp và cơ chế lƣợng giá tài nguyên và nhiều cơ chế để chia sẻ lợi ích và chi phí. Tuy nhiên việc áp dụng cịn nhiều hạn chế dẫn tới sự bất cơng bằng trong chia sẻ lợi ích giữa các bên và ở các cấp độ khác nhau.
Quyết định đƣợc đƣa ra có mức độ tác động khác nhau theo cấp độ. Thƣờng thì ngƣời dân địa phƣơng bị ảnh hƣởng lớn bởi quyết định đánh đổi và những cơ chế bồi thƣờng lại không đền đáp một cách đầy đủ. Đó là chƣa kể đến các cơ chế về
Quyền lực
Quá trình
Lƣợng giá
Giả thuyết và nguyên tắc
Câu chuyện và quan điểm Lăng kính tổng hợp Nghiên cứu ngành Bất cập Kết nối các bất cập Thu hẹp bất cập Ghi nhận các bất cập
chia sẻ lợi ích một cách hợp lý chƣa đƣợc xây dựng và thực hiện. Ví dụ nhƣ việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, ngƣời dân lịng hồ bị di chuyển vì mục đích quốc gia trong khi đó chính họ lại khơng có điện.
Trƣờng hợp về Wolfram ở VQG Chƣ Mom Rây có thể gợi ý sự cần thiết của việc cung cấp các nghiên cứu hệ thống và thuyết phục về lƣợng giá giá trị của bảo tồn và dịch vụ hệ sinh thái. Những cơ sở khoa học này có thể là nền tảng cho việc đƣa ra nhiều kịch bản hay sự lựa chọn khác nhau và giúp ích cho những ngƣời ra quyết định.
Hiện nay một số cơ chế nhƣ chi trả cho dịch vụ môi trƣờng (PES), giảm thiểu phát thải từ mất rừng và suy thối rừng (REDD) cịn đang đƣợc thảo luận và thử nghiệm thì việc xem xét các cơ chế đã thực hiện đề tìm ra các bất cập là hết sức cần thiết.
b. Q trình
Từ các ví dụ về đánh đổi trên có thể thấy rằng sự tham gia của các bên trong quá trình ra quyết định còn chƣa đầy đủ. Cộng đồng địa phƣơng thƣờng là ít có cơ hội tham gia vào q trình ra quyết định trong khi chính họ lại là đối tƣợng bị ảnh hƣởng bởi quyết định đó. Ở trƣờng hợp di dân có thể thấy, xung đột giữa các bên trong sử dụng tài nguyên có thể đƣợc hạn chế khi có sự tham gia của nhiều bên trong quá trình ra quyết định ban đầu.
Trong tất cả các trƣờng hợp về đánh đổi thì việc ranh giới các vấn đề của mỗi bên liên quan cũng khác nhau và do vậy cũng ảnh hƣởng tới sự ra quyết định. Nhà lập chính sách có quan điểm và mục tiêu liên quan đến di dân trên cấp độ cao trong khi các tác động ở cấp độ địa phƣơng cũng cần đƣợc xem xét.
Trong trƣờng hợp này việc áp dụng phƣơng pháp phân tích quyết định đa chỉ tiêu (Multi-Criteria Decision Analysis - MCDA) là một trong các giải pháp tốt để có thể có sự tham gia rộng hơn và thảo luận nhiều kịch bản hay sự lựa chọn khác nhau trƣớc khi ra quyết định.
c. Quyền lực
Vai trị của các bên trong q trình ra quyết định, đặc biệt một số bên liên quan chính là hết sức quan trọng. Tiếp cận này xem xét cơ cấu về thể chế và quyền lực hình thành và ảnh hƣởng ở các cấp độ khác nhau.
Trong nhiều trƣờng hợp các bên có quyền lực có thể đƣa vấn đề phát triển kinh tế xã hội thành lợi ích của quốc gia và đƣa các vấn đề bảo tồn trở thành các vấn đề và lợi ích địa phƣơng với quy mô và mức độ thấp hơn. Trƣờng hợp chuyển đổi từ rừng đặc dụng sang rừng sản xuất là một ví dụ rõ ràng cho thấy quyền lực đã hình thành nên các đánh đổi và lựa chọn. Do vậy, một giả thuyết cần kiểm chứng với nhiều trƣờng hợp nghiên cứu khác là các quyết định về đánh đổi thƣờng phụ thuộc vào lợi ích và quan tâm của một nhóm ngƣời (self interest).
Nghiên cứu này nhìn nhận quá trình ra quyết định về đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển lấy trƣờng hợp đƣờng Hồ Chí Minh đi qua Cúc Phƣơng và nhìn dƣới các lăng kính trên để phân tích, phát hiện các đánh đổi, bất cập xảy ra trong quá trình ra quyết định.