Nhận xét:
Quy trình thực hiện báo áo ĐTM của dự án đã đƣợc thực hiện đúng theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 1993 .
b. Chất lƣợng báo cáo,
Sau khi nghiên cứu các báo cáo ĐTM qua từng giai đoạn tác giả có một số nhận định về báo cáo ĐTM nhƣ sau:
Lập báo cáo ĐTM sơ bộ ( giai đoạn nghiên cứu khả thi)
Lập báo cáo ĐTM chi tiết (giai đoạn thiết kế chi tiết
Lập báo cáo ĐTM chi tiết cho ba khu vực nạy cảm (Cúc Phƣơng, Phòng nha-
Kẻ bàng và Ngọc Linh)
Chỉnh sửa, bổ sung nội dung các báo cáo ĐTM
Hoàn chỉnh báo cáo
Bộ TN&MT phê duyệt báo cáo
Hội đồng giám sát đoạn qua Cúc Phƣơng
Cục mơi trƣờng-Bộ KHCN&MT có ý kiến bằng văn
bản số 63/MTg ngày 20/1/1998 Bộ KHCN&MT thẩm định lần thứ nhất ngày 29/9/2000 Bộ TN&MT thẩm định lần 2 ngày 1/6/2001 Bộ TN&MT thẩm định lần 3 ngày 16/10/2001
Báo cáo ĐTM sơ bộ:
- Cơ bản báo cáo đã chỉ ra đƣợc một số vấn đề môi trƣờng, sinh thái khi thực hiện dự án và đề xuất một số biện pháp (chƣa đầy đủ) để giảm thiểu các tác động đó.
- Báo cáo đánh giá chƣa đầy đủ về cái đƣợc, mất của dự án, khơng có phân
tích về chi phí lợi ích, các thơng tin về đa dạng sinh học cịn thiếu.
- Báo cáo chƣa đề xuất đƣợc các kịch bản so sánh.
Báo cáo ĐTM chi tiết:
- Báo cáo ĐTM chi tiết đã phải tổ chức họp ba (03) lần mới đƣợc thông qua
nhƣ đã nêu trên, các vấn đề đƣợc nêu ra:
+ Vấn đề tác động đến các khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, rừng nguyên sinh cần phải đƣợc làm rõ và chi tiết hơn. Trong đó, yêu cầu đƣợc đặt ra là phải lập báo cáo ĐTM chi tiết riêng cho các khu vực nhậy cảm gồm: (1) đoạn qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, (2) đoạn tuyến qua Khu bảo tồn thiên nhiên Phong
Nha- Kể Bàng, (3) Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh;
+ Các vấn đề về di dân, tái định cƣ;
+ Các vấn đề liên quan đến chất độc hóa học, bom mìn tiềm ẩn; + Các vấn đề về xã hội-nhân văn;
+ Các vấn đề trong thi công (khai thác vật liệu, rủi ro môi trƣờng, chế độ thủy văn ngập lụt)
Nhận xét chung:
- Các thơng tin cơ sở của báo cáo cịn hạn chế;
- Phƣơng pháp GIS (bản đồ thông tin địa lý) chỉ đƣợc áp dụng thực sự trong
báo cáo ĐTM chi tiết và chủ yếu ở giai đoạn cuối của q trình thẩm định;
- Phƣơng pháp phân tích lợi ích chi phí chƣa đƣợc áp dụng;
- Sự tham gia của các chuyên gia thuộc các chuyên ngành khác nhau rất hạn
chế ở các thời kỳ đầu và chỉ đƣợc tham gia tại các giai đoạn sau khi có ý kiến của Hội đồng thẩm định;
- Sự phối hợp giữa cơ quan lập báo cáo nghiên cứu khả thi và cơ quan lập báo cáo ĐTM cịn hạn chế, các giải pháp về mơi trƣờng sinh thái đƣợc các nhà tƣ vấn lập dự án cập nhật chậm và không hiệu quả.
c. Công tác tham vấn
Về tổng thể cho đến khi báo ĐTM đƣợc phê duyệt việc tam vấn các bên liên quan đã đƣợc tiến hành khá đầy đủ, hình thức tham vấn cũng đa dạng và có tính chun mơn cao. Tuy nhiên, qua nghiên cứu tác giả có một số nhận định một số điểm trong công tác tham vấn nhƣ sau:
- Giai đoạn lập báo cáo ĐTM sơ bộ việc tham vấn đƣợc thực hiện rất ít và chƣa mang tính đại diện. Nguyên nhân chủ yếu là do quy định của pháp luật chƣa chặt chẽ, sự hiểu biết về môi trƣờng sinh thái của đa số những ngƣời tham gia lập dự án còn hạn chế.
- Giai đoạn lập báo cáo ĐTM chi tiết: hoạt động tham vấn đƣợc cập nhật và bổ sung qua từng thời kỳ thẩm định. Đối tƣợng tham vấn cơ bản đủ tính đại diện (cơ quan quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng, các cơ quan quản lý vƣờn quốc gia, khu bảo tồn, các nhà khoa học (thông qua hội thảo do Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức 02 lần), ngƣời dân (chủ yếu những ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp từ dự án)).
- Hình thức tham vấn khá đa dạng (bằng văn bản, họp trao đổi, phỏng vấn sâu, phiếu điều tra, hội thảo).
d.. Các kịch bản đƣợc đƣa ra trong báo cáo ĐTM đoạn qua Cúc Phƣơng.
Sau cuộc họp thẩm định lần thứ nhất, báo cáo ĐTM đoạn qua Cúc Phƣơng đƣợc tách ra thành một báo cáo riêng. Có 5 kịch bản đƣợc đƣa ra để so sánh (bảng
3.5):
Bảng 3.5. Các kịch bản đoạn tuyến qua Cúc Phƣơng
Kịch bản Mô tả kịch bản Ƣu điểm Nhƣợc điểm
PA 1 Theo hƣớng tuyến chính nhƣ hiện nay có xem xét cầu cạn Tuyến ngắn 8km, đẹp. Giải phóng mặt bằng ít Cắt qua rừng Cúc Phƣơng
PA 2a Tránh sang phía tây và phải đục hầm khoảng 4km
Tránh đƣợc Cúc Phƣơng
Tuyến dài hơn 19km và phải làm hầm 4km, Chi phí tốn kém PA 2b Tránh phía tây vịng xa hơn, hầm đục 4km Tránh đƣợc Cúc Phƣơng
Giải phóng mặt bằng nhiều, tuyến dài hơn 41km. Chi phí xây dựng lớn
PA 3a Tránh phía đơng đi qua vùng đệm của Vƣờn
Tránh đƣợc Cúc Phƣơng
Ảnh hƣởng bởi lũ sơng bƣởi, Giải phóng mặt bằng nhiều, tuyến dài hơn 58km. Chi phí xây dựng lớn,
PA 3b Tránh phía đơng xa gần QL1A
Tránh đƣợc Cúc Phƣơng
Ảnh hƣởng bởi lũ sông bƣởi, sông chu Giải phóng mặt bằng nhiều, tuyến dài 123km. Chi phí xây dựng lớn
Nhận xét:
- Việc đánh giá so sánh các kịch bản vẫn chƣa lƣợng hóa đƣợc các giá trị để
so sánh giữa đƣợc và mất.
- Báo cáo tuy đã đƣa ra đƣợc các kịch bản nhƣng những ngƣời lập dự án đầu
tƣ ln có xu hƣớng bảo vệ kịch bản PA1. Các nhà phản biện về môi trƣờng sinh thái phản ứng rất mạnh nhƣng lại chƣa đƣa ra đƣợc sự lƣợng giá giá trị sinh thái bị mất, các ý kiến phản biện chƣa thuyết phục đƣợc những ngƣời ra quyết định.
3.3. Quyền lực
Trong phần này tác giả phân tích q trình ra quyết định từ lăng kính quyền lực để trả lời các câu hỏi: Các dạng quyền lực ảnh hƣởng tới việc ra quyết định là gì? Một số câu hỏi đƣợc đặt ra là: quyền lực có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến dự lựa chọn?, liệu có quyền lực ngầm nào tác động vào việc ra quyết định hay không?
Trƣớc hết, quyền lực đƣợc tạo nên bởi cấu trúc xã hội với hai dạng cấu trúc và phi cấu trúc (ACSC-CRES, 2009):.
Cấu trúc xã hội có tổ chức, hiện hành: hệ thống Đảng, Hội đồng nhân dân
(HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND), và các Tổ chức xã hội dân sự. Nguyên
tắc cơ bản nhất: “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.
Tính tập thể thể hiện rõ nhất, tính cơng khai, minh bạch đƣợc đề cao trong hệ
thống tổ chức này.
Cấu trúc xã hội không tổ chức. Mối quan hệ đa dạng giữa các cá nhân, lớp
ngƣời có vị trí, vai trị, vị thế xã hội khác nhau, có ảnh hƣởng quan trọng, chi
phối mạnh mẽ q trình ra các quyết định, có hiệu lực thực tế liên quan đến những quyền lợi cụ thể nhất. Các kết quả thường chỉ biểu hiện sau cùng, cuối
cùng của q trình mà đa số khơng dễ gì nhận biết ngay từ đầu, trong q trình tham gia thƣơng thảo/đàm phán.
Ngồi ra quyền lực đƣợc thể hiện ở các dạng khác nhƣ giá trị thƣơng hiệu, giá trị kinh tế, đầu tƣ….
Ở Việt Nam hệ thống quyền lực đƣợc phân cấp trên cơ sở hiến pháp và pháp luật quy định, ở mỗi cấp đều có các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khá rõ ràng. Dự án đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua Cúc Phƣơng trong quá trình triển khai, ra các quyết định thực hiện cuối cùng, quyền lực đƣợc thực hiện theo đúng quy trình và thẩm quyền do luật pháp quy định, quy trình quyền lực đó đƣợc theo sơ đồ ở hình
Hình 3.7. Sơ đồ quyền lực ra quyết định của dự án đƣờng HCM đoạn qua Cúc Phƣơng
Tuy nhiên, qua tìm hiểu và nghiên cứu bƣớc đầu tác giả nhận định rằng; Các dạng quyền lực ảnh hƣởng tới việc ra quyết định xây dựng đƣờng Hồ Chí Minh đi qua VQG Cúc Phƣơng là có và chúng là các dạng sau:
Giá trị đa dạng sinh học của VQG Cúc Phƣơng: là một VQG đƣợc thành lập đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1962. Do đó, tên tuổi và biểu tƣợng của VQG Cúc Phƣơng cũng ảnh hƣởng phần nào tới việc ra quyết định. Vì khu vực
nay gắn liền với nhiều lịch sử và giá trị nhƣ là nơi hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Việt Nam và Liên Xô trƣớc đây cũng nhƣ là địa điểm nghiên cứu khoa học quan trọng.
Quyền lực ở dạng kiến thức: việc cho rằng các hệ sinh thái mà đƣờng Hồ Chí
Minh đi qua là những “khu rừng nghèo khơng có giá trị” ảnh hƣởng lớn đến
việc ra quyết định. Tuy nhiên trên thực tế khái niệm rừng nghèo cũng chƣa
Chủ tịch Quốc hội ra quyết định chủ trƣơng đầu tƣ dự án
Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định phê duyệt quy hoạch, và dự án đầu tƣ
Bộ trƣởng Bộ TN&MT ra quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM
Bộ trƣởng Bộ GTVT ra quyết định phê duyệt các dự án thành phần
Ban QLDA thực thi
- Chính quyền địa phƣơng các cấp; - Các Bộ, ngành;
- Các cơ quan quản lý Vƣờn (các cấp);
- Các tổ chức xã hội dân dự (VUSTA, các tổ chức phi chính phủ khác); - VQG Cúc Phƣơng
cụ thể. Ngoài ra, giá trị dịch vụ hệ sinh thái mà những rừng nghèo này mang lại trong một thể thống nhất của hệ sinh thái cũng chƣa đƣợc tính tốn. Việc
làm nhẹ giá trị đa dạng sinh học và hệ sinh thái và nâng cao giá trị về kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng làm cho việc ra quyết định đƣợc thơng qua mà ít chú ý tới vấn đề sinh thái. Báo cáo ĐTM của đoạn qua Cúc Phƣơng khi
thực hiện các đánh giá để so sánh các kich bản, các tác giả đã chƣa đánh giá
đúng mức, đủ các giá trị của hệ sinh thái vƣờn đối với khu vực (nhƣ đã nêu ở
phần 3.1 Lƣợng giá) do vậy các kết luận cuối cùng thƣờng có thiên hƣớng rất
rõ nhận dạng đƣợc kịch bản tiên lựa chọn.
Quyền lực quốc gia và địa phƣơng: ƣu tiên phát triển kinh tế xã hội quốc gia chi phối ƣu tiên phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng, Các yếu tố về an ninh quốc phòng, lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc đƣợc ƣu tiên hơn các vấn đề về mơi trƣờng sinh thái (điều này có thể nhận thấy khi nghiên cứu các
báo cáo về dự án; nội dung và thời lƣợng, chất lƣợng các vấn đề an ninh
quốc phòng, lịch sử…,là rõ rang cà cụ thể hơn các vấn đề về môi trƣờng sinh
thái.)
Quyền lực của tổ chức xã hội dân sự (VUSTA, tổ chức phi chính phủ khác) trong phản biện xã hội để đƣa ra quyết định: vào thời kỳ đầu của dự án các nghiên cứu đánh giá về môi trƣờng, sinh thái chƣa đƣợc đúng và đủ vì vậy đã có một số tổ chức xã hội dân sự lên tiếng phản ánh. Điều này đã có những
dấu hiệu tích cực và đã có ảnh hƣởng nhất định đến q trình ra quyết định Bằng chứng là cơ quan quyền lực đã quyết định cần phải đánh giá chi tiết về
đa dạng sinh học và cần thiết phải lập báo cáo ĐTM riêng cho các đoạn
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận:
Đƣợc-đƣợc là một sự lựa chọn khó khăn giữa bảo tồn và phát triển.
Việc ra quyết định dự án đƣờng HCM qua VQG Cúc Phƣơng là một quá trình dài và khó khăn.
Về cơ bản các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng tại thời điểm thực hiện dự án còn thiếu và yếu, các hƣớng dẫn cụ thể hầu nhƣ khơng có và khó khăn trong việc tiếp cận. Cho đến nay đã có nhiều văn bản luật đƣợc bổ sung, chỉnh sửa nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế.
Tại thời điểm thực hiện dự án (từ năm 1997) nhận thức về môi trƣờng đặc biệt về bảo tồn đa dạng sinh học của cịn rất hạn chế.
Quy trình ra quyết định nhìn chung phù hợp với quy định. Tuy nhiên, chất lƣợng trong q trình thực hiện cịn hạn chế nhất là khâu lƣợng giá các giá trị môi trƣờng sinh thái.
Sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình ra quyết định cịn hạn chế và chất lƣợng tham gia phản biện xã hội chƣa cao. Cộng đồng và chính quyền địa phƣơng cấp xã khơng đƣợc tham gia vào q trình ra quyết định.
Chất lƣợng báo cáo ĐTM còn yếu, chƣa đánh giá đúng và đủ về đƣợc - mất, chƣa có sự đánh giá về lợi ích, chi phí; Kinh phí cho thực hiện bảo vệ mơi trƣờng của dự án chƣa tƣơng xứng.
Quyền lực đƣợc thực thi phù hợp; vai trò của các tổ chức xã hội dân sự nhƣ VUSTA, tổ chức phi chính phủ khác có những tác dụng nhất định trong quá trình ra quyết định đánh đổi.
Khuyến nghị:
Cần phải cải thiện các quy định về luật pháp nhƣ: tăng cƣờng ĐMC cho các quy hoạch, chiến lƣợc; Các dự án qua khu vực nhạy cảm (vƣờn quốc gia, khu bảo tồn…) cần phải đƣợc duy trì ĐTM ở 02 khâu (ĐTM sơ bộ và ĐTM chi tiết) đặc biệt
khâu ĐTM sơ bộ cần phải đánh giá (lƣợng giá) đƣợc sự đánh đổi (giữa đƣợc và mất) để các nhà ra quyết định có cơ sở ra các quyết định phù hợp;
Cải thiện công tác tham vấn các bên liên quan, đặc biệt các đối tƣợng bị ảnh hƣởng trực tiếp (cộng đồng địa phƣơng) và cần đƣợc quy định trong luật;
Cần có các nghiên cứu chuyên ngành sâu hơn về sự đánh đổi đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền về vấn đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
a. Tài liệu tiếng việt:
1. ACSC - CRES, (2009). Kết quả nghiên cứu về khía cạnh quyền lực trong
quá trình ra quyết định về bảo tồn và phát triển ở VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng
Ninh. Bài trình bày tại Hội thảo Áp dụng khung phân tích tổng hợp trong nghiên
cứu đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển tháng 7 năm 2009 tại Hạ Long do CRES tổ chức.
2. Ban Quản lý dự án đƣờng Hồ Chí Minh, (2001). Báo cáo nghiên cứu khả
thi dự án đƣờng Hồ Chí Minh- Tập Thuyết minh chung.
3. Ban Quản lý dự án đƣờng Hồ Chí Minh, (2001). Báo cáo đánh giá tác
động môi trƣờng đoạn tuyến qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng.
4. Ban Quản lý dự án đƣờng Hồ Chí Minh, (2001). Báo cáo đánh giá tác
động môi trƣờng dự án đƣờng Hồ Chí Minh (báo cáo đã bổ sung và hồn chỉnh theo kết luận của Hội đồng thẩm định tại Văn bản số 3501/BKHCN&MT ngày
04/12/2001).
5. Ban QLDA 5- Cục Đƣờng bộ Việt Nam, (2007). Báo cáo đánh giá tác
động môi trƣờng dự án QL14C đoạn qua vƣờn quốc gia Yorkdon.
6. CRES, (2007). Tóm tắt tham luận Hội thảo Xúc tiến bảo tồn trong bối
cảnh xã hội: vận hành trong thế giới của sự đánh đổi, Hạ Long, 2007. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng.
7. Đỗ Văn Hoà, (2002). Tác động của chính sách định canh, định cƣ, di dân
và phát triển vùng kinh tế mới đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở miền núi. Trong cuốn Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: Mƣời năm nhìn lại và các vấn đề đặt ra do Lê Trọng Cúc và Chu Hữu Quý chủ biên. CRES.
8. Quốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006). Nghị quyết
số 66/2006/QH11 ngày 29/6/2006 về dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ trƣơng đầu tƣ.
9. Quốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2004). Nghị quyết số 38/2004/QH11 ngày 03/12/2004 về chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng đƣờng Hồ Chí