Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về thực nghiệm
3.1.1. Thời gian, mục đích, phạm vi, đối tượng thực nghiệm
3.1.1.1. Thời gian thực nghiệm
Căn cứ vào phân phối chương trình, chúng tơi chọn thời gian thực nghiệm vào học kì 1 (tháng 8 đến tháng 12 năm 2019) của năm học 2019- 2020.
3.1.1.2. Mục đích thực nghiệm
Sau khi xây dựng một số trị chơi, chúng tơi đã chọn và thực nghiệm 4 trị chơi nhằm mục đích kiểm chứng tính khả thi, độ tin cậy, hiệu quả của tác động từ TCHT trong dạy học mơn Tốn cho hS khối lớp hai.
Kết quả thực nghiệm là căn cứ đánh giá, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung, hình thức của trị chơi đã trình bày.
3.1.1.3. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm
Thực nghiệm được tổ chức tại Trường PTLC Vinschool, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm trên đối tượng học sinh lớp 2, thông tin về lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1. Thông tin lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Thông tin Lớp đối chứng (Lớp 2A12)
Lớp thực nghiệm (Lớp 2A13)
Số lượng học sinh 30 30
Đặc điểm học sinh Học sinh năng động, phát triển tâm sinh lí, nhận thức, khả năng ngơn ngữ bình thường.
Đặc điểm giáo viên Giáo viên năng động, sáng tạo, trình độ Cử nhân sư phạm Giáo dục tiểu học, có chun mơn, nghiệp vụ tốt.
Học sinh đã từng học tập thơng qua các TCHT Tốn.
Có
trường (Ban giám hiệu tạo điều kiện, phụ huynh ủng hộ, cơ sở vật chất nhà trường, thời gian, kinh phí…)
3.1.2. Nội dung thực nghiệm
Trò chơi được lựa chọn thực nghiệm là “Bingo”, “ Gà mẹ tìm gà con”, “Truy tìm kho báu”, “ Ghép hình theo ý tưởng” được tổ chức trong học kì 1 ( tháng 8 đến tháng 12 năm 2019).
Lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cùng tham gia học tập 1 tiết Tốn cùng nội dung. Trong đó, lớp thực nghiệm sẽ được tham gia trị chơi học tập Toán theo hướng dẫn của giáo viên lớp 2A13. Lớp lớp đối chứng khơng được tham gia TCHT Tốn.
3.1.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm
Phương pháp phỏng vấn: chúng tơi tiến hành phỏng vấn, trị chuyện với
học sinh trong quá trình chơi, sử dụng phiếu khảo sát học sinh sau chơi để tìm hiểu mức độ nhận biết, hứng thú với các hình thức và nội dung trị chơi.
Phương pháp quan sát: quan sát, theo dõi, dự giờ, cùng tham gia chơi
với học sinh, đánh giá học sinh thực hiện các hoạt động chơi, mức độ linh hoạt, sáng tạo đạt mục tiêu bài học qua các TCHT.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: để đảm bảo tính khách quan trong
đánh giá kết quả chơi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá các sản phẩm của học sinh trong và sau quá trình chơi, bài khảo sát học sinh sau chơi, các phiếu học tập, hình ảnh.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Chúng tôi chọn ngẫu nhiên một
vài học sinh, kiểm nghiệm một số năng lực và phẩm chất, mức độ tiếp thu nội dung bài học qua các TCHT.
3.1.4. Quy trình thực nghiệm
chúng tơi tìm hiểu mức độ mong muốn tham gia TCHT để học mơn Tốn của học sinh lớp 2A12 và 2A13 của trường PTLC Vinschool, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp theo, chúng tơi thiết kế 4 trị chơi “Bingo”, “ Gà mẹ tìm gà con”, “Truy tìm kho báu”, “ Ghép hình theo ý tưởng”. Sau đó, chúng tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm cho HS với 4 trò chơi trên. Cuối cùng, kết thúc thực nghiệm, nhận xét, đánh giá, phân tích hiệu quả của các trị chơi.